Cơ cấu kinh tế của huyện trong thời gian đến tiếp tục được xỏc định là: Nụng - lõm nghiệp, cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ, thương mại chuyển dịch theo chiều hướng cú hiệu quả, tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp. Tập trung phỏt triển nụng nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoỏ, kinh tế vườn và chăn nuụi tiếp tục khẳng định là thế mạnh của huyện, kết hợp cụng nghiệp chế biến với thị trường tiờu thụ sản phẩm. Tập trung phỏt triển mạnh cõy nguyờn liệu, cõy ăn quả, cõy thực phẩm kết hợp với chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, cỏ nước ngọt, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và cung cấp ra thị trường trong và ngoài tỉnh.
Vận dụng cỏc cơ chế, chớnh sỏch của tỉnh, xõy dựng kế hoạch và giải phỏp tớch cực ưu tiờn cho kinh tế vườn, kinh tế trang trại phỏt triển theo chiều hướng toàn diện và bền vững, tạo cảnh quan, mụi trường để hướng tới phỏt triển du lịch sinh thỏi, làng quờ. Nõng cao chất lượng, phỏt huy hiệu quả cỏc mụ hỡnh vườn đó được hỡnh thành; khuyến khớch và nhõn rộng mụ hỡnh kinh tế trang trại nụng - lõm kết hợp với chăn nuụi vừa và nhỏ cú hiệu quả kinh tế cao.
Tập trung phỏt triển chăn nuụi theo hướng thõm canh, đảm bảo số lượng và chất lượng đàn gia sỳc ngày càng tăng. Từng bước đưa chăn nuụi chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, phấn đấu đến năm 2010 giỏ trị sản phẩm đạt từ 40%-45% trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp; nhõn rộng mụ hỡnh trồng cỏ chăn nuụi bũ với quy mụ hộ gia đỡnh và trang trại; chỳ trọng cải tạo đàn gia sỳc, phấn đấu phỏt triển 50% bũ lai và 20%
heo hướng nạt trong tổng đàn. Phỏt triển mạnh dịch vụ chăn nuụi, thỳ y, phục vụ tốt nhu cầu của nhõn dõn; kiểm soỏt và ngăn chặn cú hiệu quả cỏc loại dịch bệnh gia sỳc, gia cầm.
Tập trung thõm canh cõy lỳa ở diện tớch chủ động nước, đạt năng suất bỡnh quõn 50 tạ/ha/vụ. Chuyển diện tớch trồng lỳa, màu hiệu quả thấp sang trồng cỏ nuụi bũ, cõy ăn quả, rau sạch, cõy ngụ lai; tạo nhiều mụ hỡnh sản xuất cú hiờụ quả theo hướng tăng giỏ trị thu nhập trờn đơn vị diện tớch canh tỏc, phấn đấu xõy dựng một số mụ hỡnh sản xuất cú giỏ trị thu nhập từ 30 triệu đến 40 triệu đồng/ha/năm để nhõn rộng trờn địa bàn huyện.
Về lõm nghiệp: Đẩy mạnh chương trỡnh trồng rừng gắn với khoanh nuụi bảo vệ, tỏi sinh rừng nhằm khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng diện tớch đất trống, đồi nỳi trọc, tăng độ che phủ, bảo vệ nguồn nước và mụi trường, chống xúi mũn đất. Hoàn thành việc giao đất lõm nghiệp theo Nghị định 181/CP của Chớnh phủ, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển nụng - lõm nghiệp. Tổ chức gieo ươm, tạo giống cõy trồng cú chất lượng để cung cấp trong và ngoài huyện.
ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào cỏc lĩnh vực sản xuất và đời sống là một trong những giải phỏp quan trọng gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện nhà trong những năm đến. Phỏt triển mạnh phong trào lao động sỏng tạo, phỏt huy sỏng kiến cải tiến kỹ thuật; tranh thủ cỏc nguồn lực, tập trung nghiờn cứu khảo nghiệm và ứng dụng những thành tựu mới, phỏt triển cỏc dịch vụ khoa học - cụng nghệ phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống của nhõn dõn.
Về cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ, thương mại: từng bước đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc cụm cụng nghiệp đó được quy hoạch, ban hành cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh. Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp sơ chế nguyờn liệu, chế biến lương thực, thực phẩm; may mặc, sản xuất nụng cụ, cơ khớ, sửa chữa và sản xuất vật liệu xõy dựng; khai thỏc khoỏng sản, mộc dõn dụng... khụi phục và phỏt triển một số ngành nghề truyền thống nhằm giải quyết lao động tại chỗ, nõng cao thu nhập và tạo mọi điều kiện phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ hợp, hợp tỏc xó trong nụng nghiệp, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ.
Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển thương mại, dịch vụ. Nõng cao hiệu quả kinh doanh của trung tõm thương mại huyện, tiếp tục đầu tư xõy dựng, quản lý hoạt
động chợ trung tõm thị trấn Tiờn Kỳ, cỏc tụ điểm thương mại dịch vụ ở cỏc thị tứ và trung tõm cụm xó; tớch cực đầu tư tạo tiền đề cần thiết để quóng bỏ, giới thiệu cỏc tiềm năng và khai thỏc du lịch lịch sử. sinh thỏi, làng quờ.
Tăng cường đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội. Thực hiện phương chõm đầu tư hợp lý, khụng dàn trải phõn tỏn. Ưu tiờn cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn, tạo động lực cho phỏt triển kinh tế, từng bước hỡnh thành nụng thụn mới. Hằng năm tăng giỏ trị đầu tư xõy dựng cơ bản từ 10% đến 15%. Ưu tiờn cỏc lĩnh vực : giao thụng, thuỷ lợi, điện... hạ tầng kỹ thuật - xó hội đụ thị và cỏc vựng cũn khú khăn.
Huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn tài chớnh ngõn sỏch. Phấn đấu tăng tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn huyện mỗi năm 20%. Phỏt triển, khai thỏc nguồn thu tại chỗ, đặc biệt từ khai thỏc quỹ đất, tài nguyờn khoỏng sản. Trờn cơ sở thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại dịch vụ để phỏt triển nguồn thu từ lĩnh vực này. Tranh thủ vốn đầu tư từ nguồn ngõn sỏch cấp trờn, vốn viện trợ của cỏc tổ chức quốc tế để phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội của huyện. Cú biện phỏp kiờn quyết thực hành tiết kiệm trong chi tiờu hành chớnh, chống lóng phớ, tập trung vốn cho đầu tư phỏt triển.
Về cụng tỏc xó hội: Thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm cho người lao động. Xõy dựng đề ỏn khuyến khớch tạo nghề, mở rộng sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ, tỡm hiểu thị trường xuất khẩu lao động nhằm tạo thờm và ổn định việc làm cho người lao động; giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống cũn 15% (theo tiờu chớ mới).