Định hớng phát triển xe Buýt Hà Nội đến 2010

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến xe buýt tiêu chuẩn Nam Thăng Long -Lĩnh Nam (Trang 61 - 62)

“Quy hoạch phát triển mạng lới VTHKCC bằng xe Buýt ở thành phố Hà Nội đến 2010” đợc phê duyệt có nêu rõ mục tiêu phát triển và quan điểm phát triển xe Buýt công cộng nh sau:

- Mục tiêu phát triển xe Buýt nhằm tạo ra một mạng lới giao thông công cộng có đủ khả năng đáp ứng từ 40 – 50% nhu cầu đi lại của nhân dân Thủ đô. Xây dựng một mạng lới có chất lợng phục vụ ở mức tiên tiến, chất lợng tin cậy góp phần giải toả ách tắc giao thông trong thành phố và xây dựng một thủ đô văn minh hiện đại.

- Quan điểm phát triển xe Buýt:

+ Thứ nhất, Ưu tiên phát triển nhanh chóng VTHKCC để có đủ lực lợng thoả mãn nhu cầu đi lại của các tầng lớp dân c và đủ sức hấp dẫn để thay thế phần lớn các loại phát triển vận tải cá nhân.

+ Thứ hai, Phát triển VTHKCC theo nguyên tắc cung cấp dần dần. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy việc phát triển hệ thống VTHKCC theo quan điểm chạy theo nhu cầu sẽ dẫn tới sự rối loạn của giao thông vận tải đô thị và việc giải quyết hậu quả sữ hết sức

khó khăn. Nguyên tắc cung cấp dần dần ngày càng thể hiện tính u việt của nó mà ví dụ điển hình là kinh nghiệm phát triển hệ thống VTHKCC ở đô thị của Singapo.

+ Thứ ba, Trong hệ thống VTHKCC lấy xe Buýt là lực lợng chủ yếu trớc mắt cũng nh trong vòng 5 – 10 năm tới, tạo ra một lực lợng xe Buýt đủ mạnh đáp ứng đợc từ 20 – 25% tổng nhu cầu đi lại, làm tiền đề phát triển các phơng thức VTHKCC có năng lực vận chuyển lớn hơn.

+ Thứ t, Đa dạng hoá các loại hình phơng tiện và phơng thức phục vụ nhu cầu đi lại của ngời dân, có chính sách thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia VTHKCC phù hợp với cơ chế thị trờng có sự thống nhất quản lý của nhà nớc.

+ Thứ năm, Phát triển VTHKCC phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và liên thông cao trên 4 lĩnh vực chủ yếu: Mạng lới giao thông, cơ sở hạ tầng kỹ thuật GTVT, hệ thống vận tải, hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách qủn lý hoạt động của hệ thống GTVT đô thị. Xây dựng cơ cấu mạng lới tuyến VTHKCC, chọn cơ cấu phơng tiện, xây dựng các giải pháp phát triển VTHKCC, xây dựng các cơ chế quản lý VTHKCC cần quán triệt mục tiêu trên để cải thiện hiện trạng giao thông của thủ đô Hà Nội.

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến xe buýt tiêu chuẩn Nam Thăng Long -Lĩnh Nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w