Khái niệm và phân loại

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến xe buýt tiêu chuẩn Nam Thăng Long -Lĩnh Nam (Trang 51 - 53)

a)Khái niệm:

Tuyến VTHKCC là đờng đi của phơng tiện để thực hiện chức năng vận chuyển xác

định. Tuyến xe buýt là một phần của mạng lới giao thông thành phố, đơc trang bị các cơ sở vật chất chuyên dụng nh: Nhà chờ, biển báo,điểm dừng đỗ… để cho xe buýt hoạt động thực hiện chức năng vận chuyển hành khách từ vùng này sang vùng khác.

Nói chung tuyến xe buýt có tính chất cố định (điểm đỗ thời gian đóng mở tuyến, hớng tuyến…).

b)Phân loại:

Vấn đề phân loại tuyến rất phúc tạp và nó đợc phân theo nhiều tiêu thức khác nhau, phục vụ cho các mục đích khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản nó có thể phân theo một số tiêu thức sau.

+Theo tính ổn định của tuyến.

Theo tiêu thức này tuyến xe buýt đợc phân làm hai loại - Tuyến cố định.

- Tuyến tự do

+Theo giới hạn phạm vi hành chính.

Theo tiêu thức này tuyến đợc phân thành các loại sau (căn cứ vào điểm đỗ đầu và điểm đỗ cuối của tuyến):

- Tuyến nội thành: Là tuyến xe buýt chỉ chạy trong phạm vi nội thành, phục vụ luồng hành khách trong thành phố.

- Tuyến ven nội: Là tuyến bắt đầu từ ngoại thành và kết thúc tại vành đai trong thành phố. Tuyến này phục vụ luồng hành khách từ ngoại thành vào thành phố và ngợc lại.

- Tuyến chuyển tải: Là tuyến có bến đầu và bến cuối tại các bến xe liên tỉnh, với mục đích là trung chuyển luồng hành khách từ bến này sang bến kia qua thành phố.

+Theo tình trạng tuyến:

Nếu chỉ xét đến hình dạng theo hớng dẫn một cách khái quát mà không xét đến sự biến dạng theo từng đoạn, tuyến xe buýt đợc phân thành các loại sau:

- Tuyến đờng vòng khép kín (điểm đầu và điểm cuối bến trùng nhau). Loại này có các dạng: Đa giác, các cung gấp khúc gấp khúc kết hợp với cung. Thực chất loại này là đợc tạo bởi các tuyến đơn ghép với nhau.

- Tuyến khép kín một phần: Thực chất là tạo bởi tuyến đờng vòng khép kín và tuyến đơn độc lập.

Tuyến khép kín số 8: Thực chất tuyến đợc tạo bởi 2 tuyến đờng vòng khép kín th- ờng đợc sử dụng để vận chuyển hành khách đi ở khu vực này đến một khu vực khác. Tức là phần tuyến bao quanh một khu vực độc lập để đón khách của cả khu vực đó sau đó chuyển đến một khu vực khác.

Trong mỗi thành phố do việc phân bố dân c, đặc điểm về công nghiệp, thơng nghiệp, văn hoá và dạng mạng lới giao thông khác nhau nên không thể sử dụng duy nhất một dạng tuyến, mặc dù tuyến đó là u việt nhất.

+Theo vị trí tơng đối so với trung tâm thành phố:

Theo cách phân loại này các tuyến xe buýt bao gồm:

- Tuyến hớng tâm (tuyến bán kính): Là tuyến hớng về trung tâm thành phố. Bắt đầu từ ngoại ô và kết thúc ở vành đai hoặc trung tâm thành phố. Loại tuyến này phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách từ ngoại thành vào thành phố và ngợc lại. Nhợc điểm của loại tuyến này là hành khách muốn đi qua thành phố phải chuyển tiếp, đồng thời lại gây khó khăn trong việc tìm kiếm bến đầu cuối (ở trung tâm thành phố)

- Tuyến xuyên tâm (tuyến đờng kính): Là tuyến đi xuyên qua trung tâm thành phố, có bến đầu cuối nằm ngoài trung tâm.

Tuyến này có u điểm ở chỗ: Phục vụ hành khách cả nội ngoại thành, hành khách thông qua thành phố không phải chuyển tuyến. Khi gây ra lu lợng lớn hành khách tập trung ở trung tâm thành phố. Việc tìm kiếm bố trí bến đầu cuối dễ dàng hơn. Mỗi tuyến xuyên tâm có thể bởi 2 tuyến hớng tâm, nó phù hợp với những đờng xuyên tâm có thể hợp 2 tuyến hớng tâm, nó phù hợp với những đờng phố có cờng độ dòng hành khách lớn và phân bố khá đều trong ngày.

- Tuyến tiếp tuyến (tuyến dây cung): Là tuyến không đi xuyên qua trung tâm thành phố. Loại tuyến này thờng sử dụng trong thành phố có số dân lớn ( thông thờng thành phố trên 25 vạn dân mới xây dựng loại tuyến này).

- Tuyến vành đai: Loại tuyến này thờng là những tuyến đờng vòng chày theo đờng vành đai thành phố. Loại tuyến này phát huy tác dụng cho những hành trình chạy ven thành phố và có tác dụng nối liền các tuyến hớng tâm xuyên tâm và tiếp tuyến với nhau.

Chú ý với tuyến vành đai: Cần chọn điểm đỗ cuối là điểm có số hành khách xuống xe nhiều nhất, nh vậy giảm đợc số lợng hành khách phải chuyển xe. Ngoài ra số

hành khách lến xe ở bến cuối cũng không nên quá cao vì sẽ làm tăng thời gian dừng xe ở bến và có khả năng làm sai lệch biểu đồ chạy xe.

- Tuyến hỗ trợ: Tuyến này vận chuyển hành khách từ một vùng nào đó tới một vùng hoặc vài tuyến chính trong thành phố ( có tác dụng thu gom khách). Điều kiện để xây dựng tuyến hỗ trợ là do các yêu tố về kinh tế, kỹ thuật và mức độ đi lại quyết đinh với tuyến loại này hành khách phải chuyển xe nếu muốn ra hoặc vào thành phố.

+ Theo đối tợng phục vụ:

Theo cách phân loại này bao gồm các loại tuyến sau:

- Tuyến cơ bản: là những tuyến phục vụ mọi nhu cầu đi lại trên tuyến.

- Tuyến vé tháng: loại tuyến này thờng phục vụ theo những hóng có số lợng ngời đi làm và đi học lớn mật độ tập trung cao.

- Tuyến phụ thêm: là những tuyến chỉ hoạt động vào các giờ cao điểm hoặc khi cần thiết phục vụ khách tham quan du lịch.

+ Theo công suất luồng hành khách:

- Tuyến cấp 1: Tuyến có công suất luồng khách lớn (thờng trên 5.000HK/Giờ)

- Tuyến cấp 2: Tuyến có công suât luồng khách trung bình (thờng trên 2.000-3.000 HK/Giờ).

- Tuyến cấp 3: Tuyến có công suât luồng khách thấp (thờng dới 2.000HK/Giờ). + Theo chất lợng phục vụ:

- Tuyến chất lợng cao: Tuyến xe buýt trên đó có bồ trí phơng tiện chất lọng cao hoạt động (xe có máy lạnh)

- Tuyến chất lợng bình thờng: Là tuyến có bố trí phơng tiện bình thờng hoạt động. Việc phân loại nh trên nhằm hớng ngời khai thác vào mục tiêu thoả mãn tốt nhất cho từng đối tợng phục vụ. Vấn đề cơ bản là biết kết hợp các kiểu phân loại để có thể tạo ra đợc mạng lới tuyến hợp lý cả về không gian, thời gian và thị hiếu trên cơ sở đặc điểm vốn có của thành phố.

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến xe buýt tiêu chuẩn Nam Thăng Long -Lĩnh Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w