Sự cần thiết phải hoàn thiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long (Trang 77 - 79)

a. Ph−ơng pháp tính giá thành phân b−ớc có tính giá thành bán thành

3.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện

Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau và có giá trị cũng khác nhau. ở công ty, giá trị CCDC đ−ợc phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ trong khi có những công cụ, dụng cụ tham gia vào quá trình sản xuất nhiều kỳ. Do đó có tr−ờng hợp giá trị CCDC lớn mà đ−ợc phân bổ ngay một lần vào quá trình sản xuất trong kỳ sẽ làm ảnh h−ởng tới giá thành sản phẩm trong kỳ. Trong tr−ờng hợp này, giá thành sản phẩm ch−a phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh mặc dù tỷ trọng chi phí này trong giá thành sản phẩm không lớn.

+ Đối với chi phí sản xuất chung, việc phân bổ một lần khi tính giá thành sản phẩm nhằm thống nhất quản lý và tránh các tr−ờng hợp sai sót hoặc tính thiếu chi phí vào giá thành. Tuy nhiên việc này có mặt bất lợi của nó ở chỗ khó đánh giá, phân tích để tìm ra các khoản chi phí bất hợp lý từ đó có biện pháp hạn chế nhằm tiết kiệm chi phí để giảm giá thành. Đồng thời, việc tính giá thành bán thành phẩm ở các phân x−ởng, bộ phận sản xuất không phán ánh đúng chi phí thực tế phát sinh và do đó không có ý nghĩa kinh tế.

Nh− vậy, để phát huy, tăng c−ờng những −u điểm, những thế mạnh đã tạo và đạt đ−ợc đồng thời khắc phục hạn chế tiến tới loại bỏ những điều không đáng có trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu t− phát triển thăng long. vấn đề là phải có ph−ơng h−ớng, biện pháp đổi mới, hoàn thiện công tác này sao cho ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty trong cơ chế thị tr−ờng hiện nay.

Về việc trích khấu hao tài sản cố định:

Việc tính và trích khấu hao TSCĐ ở công ty tuân thủ theo các quy định hiện hành và nằm trong khung thời gian khấu hao quy định của Bộ Tài Chính. Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất của Công ty, sản l−ợng sản xuất không đều, sản l−ợng có xu h−ớng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm

tr−ớc. Nh−ng việc trích khấu hao đều làm cho giá thành sản phẩm không ổn định, trong khi đó chi phí khấu hao chiếm một tỷ trọng t−ơng đối cao trong giá thành sản phẩm của Công ty (khoảng ≈10%). Nừu sản l−ợng giảm một cách đáng kể hay khi dây chuyền đã cũ, tỷ lệ sản phẩm hỏng, sản phẩm lỗi cao hơn sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng, ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long (Trang 77 - 79)