Trình tự tính giá thành sản phẩm (Đầu thu số mặt đất VTC-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long (Trang 69 - 77)

a. Ph−ơng pháp tính giá thành phân b−ớc có tính giá thành bán thành

2.2.2.4. Trình tự tính giá thành sản phẩm (Đầu thu số mặt đất VTC-

VTC-DT):

a. Giai đoạn gia công cơ khí:

Trong giai đoạn này, tôn nguyên liệu thô đ−ợc gia công qua hệ thống máy dập thuỷ lực để định hình khung máy (main case) và nắp máy (cover case). Khung máy và nắp máy sau khi qua giai đoạn sơ chế, đạp lỗ, soi rãnh,.. đ−ợc xử lý đánh bóng bề mặt rồi đ−ợc đ−a vào dây chuyền nhúng, qua bể nhúng để tạo lớp chống rỉ sau đó đ−ợc đ−a qua dây chuyền sơn tĩnh

điện để tạo lớp sơn phủ bề mặt. Sau giai đoạn này, khung máy và vỏ máy đã hoàn thiện.

Chi phí sản xuất trong giai đoạn này đ−ợc tập hợp dựa trên chí phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Giá thành trong giai đoạn này đ−ợc phản ánh một cách không đầy đủ. Các chi phí quản lý chung đ−ợc phân bổ sau cùng ở giai đoan sản phẩm hoàn thành nhập kho.

Biểu số 8 –

Phân x−ởng cơ khí - XNSXKD

Bảng tập hợp chi phí tính giá thành bán thành phẩm

Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004

Sản phẩm: Khung máy & vỏ máy (case)

Số l−ợng sản phẩm hoàn thành: 2.510 Đơn vị tính: đồng

Nội dung SP dở dang đầu kỳ trong kỳ Chi phí PS SP dở dang cuối kỳ Tổng chi phí tính giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVL T.tiếp Nguyên vật liệu chính 429.767.973 429.767.973 171.222 Vật liệu phụ 22.619.367 22.619.367 9.012 2. Chi phí NC T.tiếp 14.472.660 14.472.660 5.766 Tổng cộng 466.860.000 466.860.000 186.000

b. Giai đoạn gia công các chi tiết nhựa:

Tại giai đoạn này, nguyên liệu chính là vỏ nhựa nguyên liệu dạng thô đ−ợc gia công để định hình mặt máy (Front panel). Sau đó đ−ợc đánh bóng bề mặt và sơn phủ bằng dây chuyền sơn tĩnh điện và đánh bóng. Kết thúc quá trình này có đ−ợc mặt máy hoàn chỉnh để chuyển cho bộ phân lắp ráp. Giai đoạn này cũng do bộ phận cơ khí với dây chuyền kép kín thực hiện. Việc tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn này cũng giống nh− giai đoạn gia công thân máy và mặt máy.

Toàn bộ sản phẩm của phân x−ởng cơ khí sẽ đ−ợc chuyển cho dây chuyền lắp ráp để tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh ở các giai đoạn sau. Công tác

tập hợp chi phí và tính giá thành bán thành phẩm đ−ợc thể hiện qua biểu số 9. Biểu số 9 – Phân x−ởng cơ khí - XNSXKD Bảng tập hợp chi phí tính giá thành bán thành phẩm Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004

Sản phẩm: Mặt máy (Front panel)

Số l−ợng sản phẩm hoàn thành: 2.510 Đơn vị tính: đồng

Nội dung SP dở dang đầu kỳ trong kỳ Chi phí PS SP dở dang cuối kỳ

Tổng chi phí tính giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVL T.tiếp Nguyên vật liệu chính 65.851.544 65.851.544 26.236 Vật liệu phụ 3.465.871 3.465.871 1.380 2. Chi phí NC T.tiếp 2.217.585 2.217.585 884 Tổng cộng 71.535.000 71.535.000 28.500

c. Giai đoạn chế tạo bo mạch chính và nguồn:

Đây là giai đoạn quan trọng nhất và cũng là giai đoạn phức tạp nhất trong dây chuyền chế tạo đầu thu số mặt đất VTC-DT, từ các nguyên, vật liệu bao gồm bo mạch chính (main board) và các linh kiện dán, thông qua dây chuyền dán và hàn linh kiện (hoàn toàn tự động) cho ra đ−ợc bo mạch hoàn chỉnh.

Sau khi kết thúc giai đoạn dán và hàn linh kiện dán, bo mạch đ−ợc chuyển sang dây chuyền cắm linh kiện, ở giai đoạn này công nhân tiến hành cắm các linh kiện có chân nh− hộp kênh (digital turner), cổng giao tiếp RS232, hộp tín hiệu cao tần vào/ra (RF in/out box), hộp tín hiệu video-audio vào/ra (AV in/out box),.. khi linh kiện đ−ợc cắm hoàn tất, bo mạch chính đ−ợc đ−a vào bể hàn nhúng và qua thiết bị cắt chân linh kiện và kết quả là có đ−ợc bo mạch hoàn chỉnh. Đồng thời với việc gia công bo mạch, bộ

nguồn sử dụng cho đầu thu (power supply) cũng đ−ợc chế tạo với các quy trình t−ơng tự.

Bo mạch chủ hoàn chỉnh sẽ đ−ợc chuyển cho dây chuyền lắp ráp để tiến hành hoàn tất khâu cuối cùng tr−ớc khi cho ra sản phẩm. Giá trị chủ yếu của sản phẩm nằm trong giai đoạn này với nhiều chủng loại vật liệu phức tạp, quy trình công nghệ cao, hiện đại.

Cũng t−ơng tự nh− các giai đoạn tr−ớc, việc tập hợp và tính giá thành bo mạch chủ cũng đ−ợc tập hợp qua bảng tập hợp chi phí: Biểu số 10 – Xí nghiệp DTH Bảng tập hợp chi phí tính giá thành bán thành phẩm Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004 Sản phẩm: Main Board Số l−ợng sản phẩm hoàn thành: 2.510 Đơn vị tính: đồng

Nội dung SP dở dang đầu kỳ trong kỳ Chi phí PS SP dở dang cuối kỳ

Tổng chi phí tính giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVL T.tiếp Nguyên vật liệu chính 356.842.700 3.803.690.550 197.368.750 3.963.164.500 1.578.950 Vật liệu phụ 14.678.700 156.464.550 8.118.750 163.024.500 64.950 2. Chi phí NC T.tiếp 5.758.593 125.338.330 3.185.063 127.911.860 50.961 Tổng cộng 377.279.993 4.085.493.430 208.672.563 4.254.100.860 1.694.861

d. Giai đoạn lắp ráp, kiểm tra, chạy thử và đóng gói:

Đây là giai đoạn lắp đặt cơ khí hoàn chỉnh toàn bộ đầu thu Settop Box, các sản phẩm của các b−ớc trên đ−ợc lắp ráp hoàn chỉnh. Đồng thời tại đây, phần mềm điều khiển Settop Box cũng đ−ợc nạp cho máy. Việc nạp phần mềm đ−ợc thực hiện từ máy tính và giao tiếp với Settop Box thông qua công RS232. Sau khi hoàn chỉnh việc gia công và lắp ráp, đầu thu Settop Box đ−ợc đ−a qua bộ phận kiểm tra, chạy thử. Settop Box sẽ đ−ợc chạy thử 72 giờ liên tục để đảm bảo chắc chắn không có sản phẩm kém chất l−ợng

đ−ợc nhập kho. Kết thúc quá trình kiểm tra chạy thử, sản phẩm đ−ợc đóng gói và nhập kho.

Giai đoạn này, giá trị chủ yếu là phần mềm điều khiển nạp cho máy và các vật liệu, bao bì đóng gói. Việc tập hợp chi phí t−ơng đối đơn giản.

Bảng tập hợp chi phí tính giá thành bán thành phẩm

Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004

Sản phẩm: Phần mềm điều khiển & bao bì đóng gói

Số l−ợng sản phẩm hoàn thành: 2.510 Đơn vị tính: đồng

Nội dung SP dở dang đầu kỳ trong kỳ Chi phí PS SP dở dang cuối kỳ Tổng chi phí tính giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVL T.tiếp Nguyên vật liệu chính 50.059.000 533.593.500 27.687.500 555.965.000 221.500 Vật liệu phụ 214.700 2.288.550 118.750 2.384.500 950 2. Chi phí NC T.tiếp 775.971 16.888.133 429.188 17.234.916 6.867 Tổng cộng 51.049.671 552.770.183 28.235.438 575.584.416 229.317 e. Tập hợp và tính giá thành thành phẩm nhập kho:

Khi sản phẩm hoàn thành nhập kho, bộ phận sản xuất tiến hành làm giấy đề nghị nhập kho thành phẩm, kế toán giá thành căn cứ vào các khoản chi phí phát sinh để sản xuất tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho để theo dõi và hạch toán. Công việc này thực chất là việc tổng hợp các khoản chi phí phát sinh ở các khâu sản xuất sau đó phân bổ chi phí sản xuất chung (ch−a đ−ợc phân bổ ở khâu sản xuất & đã đ−ợc tập hợp) cho lô hàng nhập kho. Bảng tổng hợp chi phí có kết cấu nh− sau:

Biểu số 12 –

Công ty đầu t− & phát triển thăng long

Bảng tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm

Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004

Sản phẩm: Settop Box VTC-DT T9.2001

Số l−ợng sản phẩm hoàn thành: 2.510 Đơn vị tính: đồng

TT Khoản mục chi phí Tổng giá

thành SP hoàn thành Số l−ợng sP đơn giá

1 Khung máy và vỏ máy 466.860.000 2.510 186.000

2 Mặt máy 71.535.000 2.510 28.500

3 Bo mạch chủ 4.254.100.860 2.510 1.694.861

4 Phần mềm điều khiển 575.584.416 2.510 229.317

5 Chi phí quản lý chung 708.125.179 2.510 282.122

Tổng cộng 5.368.080.276 1.694.861 2.420.800

Sản phẩm đầu thu truyền hình kỹ thuật số mặt đất là một sản phẩm mũi nhọn của Công ty trong hai năm gần đây, trong t−ơng lai, Công ty đang phấn đấu giảm giá thành sản phẩm để truyền hình số có thể đến với mọi ng−ời dân đặc biệt là vùng nông thôn, khu vực cơ thu nhập thấp hơn. Đồng thời, Công ty cũng rất quan tâm đến việc cải tiến mẫu mã, thay đổi thiết kế sao cho tiết kiệm hơn, hiệu quả hơn. Từ sản phẩm đầu tiên có Model T5.2000, đến nay Công ty đã cho ra đời thêm hai thế hệ đầu thu nữa là Model T9.2000 và T9.2001. Dự kiến đến cuối tháng 12 năm 2004 hoặc đầu tháng 01 năm 2005 Công ty sẽ cho ra thế hệ mới nhất hiệu T10.2004. Thế hệ đầu thu này có thiết kế hoàn toàn mới và −u việt hơn nh−ng dự kiến chi phí sản xuất sẽ thấp hơn và giá bán cũng thấp hơn khoảng 10-15%.

Phần III

Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần

đầu t− phát triển thăng long.

3.1.Nhận xét ,đánh giá

3.1.1.Nhận xét ,đánh giá chung

Đánh giá tổng quan về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu t− phát triển thăng long.

Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là một công việc cần thiết và quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Nó giúp cho bộ máy quản lý và các thành viên trong doanh nghiệp nắm đ−ợc tình hình thực hiện kế hoạch chi phí giá thành, cung cấp những tài liệu xác thực để chỉ đạo sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình sản xuất. Thông qua đó , khai thác và huy động mọi khả năng tiềm tàng nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Với ý nghĩa nh− vậy, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề đ−ợc các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.

Những năm gần đây, cùng với xu h−ớng thay đổi chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có những biến đổi theo h−ớng tích cực. ở Công ty , điều này thể hiện bằng quá trình tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức lại các phòng ban, lực l−ợng lao động ở tất cả các bộ phận và sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên toàn công ty để khắc phục những khó khăn, v−ơn lên tự khẳng định mình. Trong quá trình ấy, hệ thống tài chính kế toán không ngừng đ−ợc đổi mới, hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và ph−ơng pháp hạch toán.

Qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty , em thấy rằng, nhìn chung, việc quản lý CPSX và tính giá thành ở công ty t−ơng đối chặt chẽ, và đ−ợc thực hiện khá nề nếp theo định kỳ hàng tháng đã cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng cho lãnh đạo công ty để từ đó lãnh đạo công ty nắm rõ tình hình biến động các khoản chi phí trong giá thành sản phẩm, có biện pháp quản lý thích hợp để giảm chi phí, tiết kiệm NVL, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng bộc lộ những khiếm khuyết đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực hơn. Điều này đ−ợc thể hiện cụ thể nh− sau:

Những −u điểm cơ bản:

Về phân loại chi phí: Các chi phí trong kỳ đ−ợc kế toán phân loại

một cách chính xác và hợp lý cho các đối t−ợng chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.

Về chứng từ kế toán: Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ

sách kế toán khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính. Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu đ−ợc theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu. Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê phân x−ởng và thủ kho đ−ợc tổ chức một cách nhịp nhàng, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Về đối t−ợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Công ty

đã xác định đ−ợc đối t−ợng kế toán CPSX và đối t−ợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý CPSX tại công ty. Cụ thể là đối t−ợng kế toán CPSX là từng hợp đồng đối với các chi phí đ−ợc sản xuất theo đơn đặt hàng

và theo từng phân x−ởng đối với các sản phẩm đ−ợc sản xuất hàng loạt. Đối t−ợng tính giá thành là đơn vị sản phẩm hoàn thành.

Về kỳ tính giá thành: Do đặc điểm sản phẩm của Công ty là chu

kỳ sản xuất dài, giá trị lớn nên kỳ tính giá thành theo hàng quý là hoàn toàn hợp lý. Bởi vì mỗi sản phẩm đ−ợc cấu tạo nên từ rất nhiều chi tiết khác nhau và qua nhiều công đoạn sản xuất, chu kỳ sản xuất một sản phẩm dài nên tính giá thành theo quý sẽ đảm bảo cung cấp đ−ợc số liệu đầy đủ về chi phí phát sinh và tính đ−ợc giá thành chính xác, từ đó giúp cho các nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn.

Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty đã và đang hoạt

động có hiệu quả, bảo đảm chức năng cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan. Thành công này tr−ớc hết là do sự cố gắng v−ợt bậc của đội ngũ cán bộ phòng kế toán công ty đ−ợc đào tạo cơ bản, có tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ cao. Đồng thời việc Công ty sớm ứng dụng tin học trong công tác quản lý tài chính kế toán đã đem lại hiệu quả đáng kể trong công tác quản lý cũng nh− tham m−u cho ban lãnh đạo công ty, cung cấp các số liệu kế toán một cách nhanh chóng, chính xác để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhìn chung, việc tổ chức bộ máy kế toán tài chính nói chung và công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý ở công ty xét trên cả hai khía cạnh: Tuân thủ các chuẩn mực kế toán chung và phù hợp với tình hình thực tế của công ty.

Tuy nhiên, bên cạnh các −u điểm cơ bản, theo đánh giá chung còn một số điểm tồn tại cần đ−ợc khắc phục.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long (Trang 69 - 77)