BIÊN BẢN DỰ GIỜ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM BÀI NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 74 - 78)

1- Tại sao các em chưa thật thích thú với bộ mơn văn:

BIÊN BẢN DỰ GIỜ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM BÀI NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN.

BÀI NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN.

Trường THCS Nguyễn Cơng Trứ- Lớp 7A. Người dạy: Giáo viên Nguyễn Bích Ngân Tuyền Bài dạy: Những câu hát than thân.

Ngày dạy: 10-09 -2008- Tuần 04- Tiết 13. 1- Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lịng những bài ca dao thuộc chủ đề “Tình yêu quê hương đất nước, con người”? ? Hãy phân tích bài số 2 để thấy được tình cảm yêu đất nước, quê hương tha thiết?

3- Bài mới.

Thời lượng

Tĩm tắt nội dung tiết dạy Nhận xét

8h7 I- Tìm hiểu văn bản.

Giáo viên gọi 2 học sinh đọc văn bản và chú thích sách giáo khoa.

Giao1 viên sữa lỗi đọc và giải thích thêm phần chú thích.

Bài 1. Học sinh đọc bài 1

? Bài ca dao là lời của ai? Nĩi về điều gì? GV nêu ý đúng: lời người lao động kể về cuộc đời họ.

Hình ảnh con cị giúp các em liên tưởng điều gì?

HS phát biểu. GV ghi bảng.

?Thân phận cị được miêu tả như thế nào qua lời than? Em nhận xét gì về cách dùng hình

ảnh và cách dùng như vậy nhằm diễn tả điều

Học sinh ngắt nhịp chưa đúng ở bài ca dao số 1.

HS hoạt động tốt, hiểu đúng ý bài ca dao.

8h18

gì?

?Như vậy,tác giả mượn hình ảnh con cị để nĩi đến thân phận người nơng dân xưa . Em nhận thấy nghệ thuật gì được vận dụng trong bài 1?

GV chốt ý và nhấn mạnh các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài, đồng thời làm nổi bật cuộc sống cơ cực của người lao động: một cuộc sống tối tăm khơng lối thốt.

Gv ghi bảng.

Ngồi ý nghĩa than thân, bài ca cịn mang nội dung gì khác?

GV ghi bảng

GV bình và mở rộng bằng bài Thương Vợ của Tế Xương.

Bài 2: Gọi học sinh đọc bài 2.

Cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ “thương thay”.

?bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến những đối tượng nào?,chúng gợi cho em liên tưởng tới ai?

?Em cĩ nhận xét gì về cách nĩi trong bài ca dao này?

Gv nhấn mạnh các đối tượng nhắc đến trong bài và các biện pháp nghệ thuật đặc sắc để các em cảm nhận sâu hơn.

GV ghi bảng.

?Tại sao người lao động khi nhìn sự vật cảnh ngộ xung quanh thường liên tưởng đến cuộc đời mình?

GV gợi ý nhiều cho học sinh.

Hs phát hiện tốt.

HS phát biểu xây dựng bài sơi nổi, phát hiện biện pháp nghệ thuật tu từ tốt. Tuy nhiên, lớp hơi ồn.

HS hiểu được cĩ sự đồng cảm giữa những số phận

8h25

8h32 8h35

HS thảo luận: Nội dung tồn bài ca dao nĩi lên điều gì?

HS sau khi thảo luận trình bày theo nhĩm và giáo viên chốt ý.

GV ghi bảng.

Cho học sinh sưu tầm những câu ca dao cĩ ý nghĩa tương tự.

Bài 3: gọi học sinh đọc bài ca dao.

?Qủa bần là loại quả như thế nào?thường mọc ở đâu?

HS trả lời theo sách giáo khoa.

? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nĩi đến thân phận của ai?

HS phát hiện.

GV chốt ý và ghi bảng.

Cả 3 bài đều cĩ giá trị tố cáo. Gv liên hệ thực tế bằng những hiểu biết của học sinh trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.

Gv hướng cho các em cĩ những suy nghĩ đúng đắn hơn trong cuộc sống.

II- Tổng kết.

GV tổng kết ghi nhớ sách giáo khoa. III-Luyện tập.

GV cho học sinh làm bài tập củng cố sau khi học xong tác phẩm trong khoảng 8 đến 10 phút và cĩ thể lấy làm điểm hệ số 1.

của con vật và bản thân nên họ thường vận vào mình.

HS hoạt động hiệu quả, tích cực. GV cần bao quát lớp tốt hơn.

Cĩ vài hs nhầm lẫn trong việc phát hiện biện pháp nghệ thuật.(nhân hố) .GV kịp thời sửa chữa và giải thích thêm.

HS phát biểu sơi nổi về những hiểu biết của mình. Rất nhiều hs muốn tham gia phát biểu.

8h 44

Hãy nêu suy nghĩ của em về thân phận người nơng dân, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Gv dặn dị học sinh học thuộc lịng bài ca dao, sưu tầm các bài ca dao cĩ nội dung tương tự và chuẩn bị bài “những câu hát châm biếm.”

NHN XÉT CA GIÁO VIÊN D GI.

Sau khi dự giờ tiết dạy ,chúng tơi cĩ những nhận xét sau:

Về ưu điểm, giáo viên cĩ sự chuẩn bị bài và đầu tư tốt cho tiết học, biết cách dẫn dắt học sinh tìm ý một cách hợp lí, những câu hỏi mang tính sáng tạo và cĩ hệ thống nhằm phát huy được ĩc sáng tạo và tính tích cực của học sinh trong học tập.

Học sinh thảo luận nhĩm cĩ hiệu quả tốt, các em học tập tích cực, phát biểu xây dựng bài sơi nổi nên khơng khí lớp sơi động tuy cĩ lúc hơi ồn. Các em chuẩn bị bài ở nhà tốt nên trong giờ học cĩ sự cảm nhận sâu sắc, cĩ nhiều phát hiện và những ý kiến hay, dẫn chứng trong cuộc sống đời thường sinh động. Nhìn chung giờ học đã phát huy được khả năng tự làm việc của học sinh qua sự hướng dẫn của giáo viên. Sau giờ học cĩ bài tập kiểm tra sự cảm nhận của học sinh, cĩ sự liên hệ thực tế, giáo dục tốt. Giáo viên đã làm nổi bật được giá trị nội dung và gía trị nghệ thuật của ba bài ca dao than thân.

Tuy vậy vẫn cịn một số điểm cần lưu ý như: giáo viên cần giảm lượng cơng việc bớt để tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá văn bản, tự khai thác kiến thức nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh.Cần phân bố thời gian hợp lí hơn.Lớp cịn ồn, giáo viên cần bao quát lớp tốt hơn tránh tình trạng các em cịn lơ là việc học, lợi dụng trao đổi để nĩi chuyện riêng gây mất trật tự trong giờ học.

CƠNG THC TỐN HC  Cơng thức tính trung bình cộng :

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)