Bùi Mạnh Nhị, Văn học dân gian những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo Dục.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 67 - 72)

33. V.A.Nhikơnxki(1978), Phương pháp giảng dạy văn học ở trường phổ thơng, tập 1, 2. Nxb GD, 81 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.

34. J. Piaget, Vai trị của hoạt động trong việc hình thành tư duy, Tài liệu tham khảo, NXB

35. Nhiều tác giả (1986), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục.

36. Nguyễn Khắc Phi ( Tổng chủ biên), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ Văn 7- tập I, Nxb Giáo Dục.

37. Vũ Ngọc Phan, Tuc ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Hà Nội,1978.

38.Nguyễn Huy Quát, Hồng Hữu Bội, Một số vấn đề về phương pháp dạy -học văn trong nhà trường, Nxb Giáo Dục.

39. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, tập 2, Trường CBQLGD.T.W. 40. Đào Quý, Văn Thuỷ (2006) ,Tâm lí giáo dục lí thuyết và thực hành, Nxb Thống kê. 41 . Ia.Rez(1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb GD.

42. Trần Đình Sử (1996), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn. 43. Trần Đình Sử (2002) , Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục.

44. rần Đình Sử (2003), Văn học và thời gian, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Hội.

45.Trần Đình Sử, Trần Đăng Xuyền (1995), Bình giảng tác phẩm văn học,(Chương trình cuơí

cấp THCS-THPT), Nxb Giáo dục.

46.Trương Đức Thành, Về hiện trạng đổi mới dạy và học văn, Tạp chí NCGD số 8/1992, tr .

27.

47.Đặng Thêm, Cùng học sinh khám phá qua mỗi giờ văn, Nxb Giáo dục.

48. Đỗ Ngọc Thống, Về đổi mơí phương pháp dạy học văn ở trường PT, Tạp chí NCGD, số 9/ 1997, tr. 11.

49. Đỗ Ngọc Thống, Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn THPT, NXB GD. 50. Đỗ Ngọc Thống, Phương pháp dạy học TPVC theo loại thể ,NXB GD.

51. Cao Đức Tiến, Lại bàn về vấn đề lâý học sinh làm trung tâm trong dạy học văn, Tạp chí

NCGD , số 8/199, tr. 13.

52.Nguyễn Tri, Nguyễn Trọng Hồn,Đổi mới phương pháp dạy học Văn -Tiếng Việt ở trường PT., Nxb ĐHQG Hà Nội.

53. Thái Duy Tuyên, Về nội dung đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD, số 8/1999, tr. 9. 46.

54.Jean Vial, Những phương pháp giáo dục tích cực, Tài liệu dịch tham khảo, Viện khoa học Giáo Dục

56.Vũ Duy Yên, Mấy suy nghĩ về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD số

7/1997.

57. www. Edu.net.vn/VanBan-Luat/Luat GD-1998/index.htm. 58. www.thanhnien.com.vn.

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1

ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI HỌC XONG TÁC PHẨM.

Đề bài: Hãy nêu suy nghĩ của em về thân phận người nơng dân, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Đáp án:

Xã hội phong kiến tồn tại cùng với những hủ tục của nĩ đã làm cho cuộc đời bao người phải chịu nhiều cay đắng.Ý thức được điều đĩ, họ luơn cĩ những đấu tranh để vươn lên, để thốt khỏi những khổ đau trong mọi hồn cảnh. Người nơng dân gởi gắm cả cuộc đời vào từng câu hát, từng hình ảnh như con cị, cái kiến, con hạc hay một quả bần trơi nổi giữa dịng nước mênh mang. Họ mang nhiều nổi khổ khác nhau, khơng cĩ nỗi khổ nào giống nỗi khổ nào. Qua những câu hát than thân ta thấy nổi lên là thân phận và cuộc đời khổ cực, vất vả của người nơng dân trong xã hội cũ: những nổi khổ nhiều bề và đặc biệt là cuộc đời oan trái của người phụ nữ. Vừa mang nỗi khổ chung của mọi người, người phụ nữ cịn mang nỗi khổ riêng của họ như bị phụ thuộc, khơng cĩ quyền quyết địng cuộc đời và biết bao lời than ốn đã vút lên từ những nỗi bất hạnh đĩ. Tuy nhiên, từ tiếng than ai ốn đĩ lại là tiếng nĩi phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến thối nát đã đẩy con người đến những nỗi đau trong cuộc sống mà khơng cĩ lối thốt. Bài ca khép lại mà nỗi buồn cứ cịn trong tâm hồn mỗi con người.

Phụ lục số 2

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN.

(Mơn Ngữ Văn-THCS)

Để phục vụ tố hơn cho cơng việc giảng dạy văn học trong nhà trường, chúng tơi mong nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy, cơ qua phiếu tham khảo ý kiến này. Mong thầy, cơ vui lịng trả lời một số câu hỏi mà chúng tơi gởi kèm sau:

1- Trong một giờ dạy văn, thầy, cơ thường sử dụng bao nhiêu phương pháp: A-Một phương pháp

B- Hai phương pháp.

C- Nhiều hơn ba phương pháp.

2- Đối với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thầy, cơ đã:

A-Vận dụng nhiều lần. B- Chưa từng sử dụng. C- Cĩ biết nhưng ít sử dụng.

3- Vậy khi vận dụng phương pháp này vào vấn đề giảng dạy văn sẽ:

A- Phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo, khả năng tư duy độc lập của học sinh. B- Làm lu mờ vai trị của người giáo viên trên lớp.

C- Làm tổn hại đến những rung động thẩm mỹ của một giờ học văn. 4- Quan niệm của thầy, cơ khi dạy học là:

A- Học sinh luơn là trung tâm. B- Giáo viên phải là trung tâm.

5- Giáo viên nên ra đề kiểm tra hay thi:

A- Đề địi hỏi sự sáng tạo, hiểu biết và cảm nhận của học sinh về những vấn đề trong cuộc

sống.

B-Yêu cầu học sinh tái hiện những điều đã được học

6- Giáo viên cĩ thường xuyên yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước: A- Cĩ.

B- Khơng.

C- Cĩ nhưng khơng thường xuyên.

7- Một giáo án theo thầy, cơ phần nào là quan trọng nhất: A- Hoạt động của giáo viên.

B- Hoạt động của học sinh. C- Nội dung bài học.

8-Trong giờ học văn thầy, cơ thường xuyên tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức bằng những cách nào:

A-Gợi ý để học sinh trả lời.

B- Thảo luận, trình bày, tự tìm ra kiến thức đúng. C- Đưa đáp án cĩ sẵn.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CƠ.

Phụ lục số 3

PHIU THAM KHO Ý KIN HC SINH

Học sinh trường Nguyễn Cơng Trứ- Mơn Ngữ Văn.

Chúng tơi mong nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự hợp tác của các em qua phiếu tham khảo ý kiến này.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)