0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Giáo án thực nghiệm TUẦN 4 BÀI

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 52 -58 )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mơ tả thực nghiệm

3.1.4 Giáo án thực nghiệm TUẦN 4 BÀI

TUẦN 4- BÀI 4

Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN. A. Mục tiêu cần đạt: Gíup học sinh:

-Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân.

-Học thuộc lịng những bài ca dao thuộc chủ đề này và sưu tầm thêm những bài khác. B. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)

? Đọc thuộc lịng những bài ca dao thuộc chủ đề “Tình yêu quê hương đất nước, con

người”?

? Hãy phân tích bài số 2 để thấy được tình cảm yêu đất nước, quê hương tha thiết? 3.Bài mới: Gíao viên giới thiệu bài mới.(1’)

Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Những bài ca than thân cĩ số lượng rất lớn trong kho tàng ca dao ta. Ngồi ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niềm, cuộc đời đau khổ đắng cay của người nơng dân, người phụ nữ, nĩ cịn cĩ ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến. Các ý nghĩa đĩ được thể hiệ sinh động, sâu sắc qua hệ thống hình ảnh, ngơn ngữ rất đa dạng của những bài ca.

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

(3’)

(10’)

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu phần chú thích.

GV sửa lỗi đọc cho hs và giải thích thêm nếu cĩ từ ngữ khĩ.

HS đọc lại bài 1.

Học sinh đọc theo hướng dẫn của giáo viên.

I-Tìm hiểu văn bản

? Bài ca dao là lời của ai? Nĩi về điều gì?

? Trong bài ca dao nhiều lần tác giả dân gian nhắc đến hình ảnh“con cị”.Qua đĩ giúp em liên tưởng đến điều gì?

?Thân phận cị được miêu tả như thế nào qua lời than? Em nhận xét gì về cách dùng hình ảnh và cách dùng như vậy nhằm diễn tả điều gì?

GV nhận xét, chốt ý. ?Như vậy, tác giả mượn hình ảnh con cị để nĩi đến thân phận người nơng dân xưa . Em nhận thấy nghệ thuật gì được vận dụng trong bài 1?

Lời của người lao động kể về cuộc đời của họ. 2 lần- ta cảm nhận đĩ chính là số phận lẻ loi,cơ độc đầy ngang trái.

HS trả lời.

-Cuộc sống cơ cực , lầm than, vất vả. Một cuộc đời tối tăm khơng lối thốt

HS hoạt động. 1- Bài 1 -Thân cị…lận đận -lên thác>< xuống ghềnh - Bể đầy><ao cạn Hình ảnh đối lập nhằm diễn tả cuộc đời lận đận, vất vả của người nơng dân Nghệ thuật:sử dụng từ láy, nghệ thuật đối

(10’)

? Vì sao ca dao lại mượn hình ảnh con cị để diễn tả tình cảnh sống của người nơng dân?

? vậy ngồi nội dung than thân, bài ca dao này cịn cĩ nội dung nào khác khơng?

GV bình:Dân gian đã dùng hình ảnh con cị để diễn tả thân phận và tâm trạng của mình. Bài ca khơng chỉ là lời than thân trách phận mà cịn là lời tố cáo, phản kháng lại xã hội phong kiến xưa.chính những bất cơng trong xã hội ấy đã khiến cho người nơng dân bao phen chịu cảnh ngang trái.

GV cĩ thể mở rộng số phận của người phụ nữ qua bài “thương vợ” của Tế Xương.

?Em hãy tìm một số bài ca dao mượn hình ảnh con cị

để diễn tả cuộc đời người

nơng dân xưa? HS đọc bài 2

?Bài ca dao bắt đầu bằng

vì cị gần gũi gắn bĩ với người nơng dân,vì cị lặn lội kiếm ăn vất vả như người nơng dân

Phản kháng tố cáo xã hội phong kiến.

HS cĩ thể trả lời những câu trong phần đọc thêm.GV giới thiệu một vài bài khác.

Vừa thương, vừa đồng

và câu hỏi tu từ nghệ thuật kết hợp những từ ngữ miêu tả hình dàng, thân phận cị.

từ “thương thay”. Em hiểu thế nào về từ đĩ?

?Bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến những đối tượng nào?,chúng gợi cho em liên tưởng tới ai?

?Em cĩ nhận xét gì về cách nĩi trong bài ca dao này?

?Qua các hình ảnh 1,2,3 người nơng dân muốn bày tỏ nỗi thương thân như thế nào?

?Tại sao người lao động khi nhìn sự vật cảnh ngộ xung quanh thường liên tưởng đến cuộc đời mình? HS thảo luận:

Nội dung tồn bài ca dao nĩi lên điều gì? Sưu tầm những bài ca dao cĩ nội dung tương tự.

GV chốt ý: những con vật ấy là tượng trưng cho những người lao động, người dân nghèo trong xã hội. Cuộc đời họ vốn cĩ

cảm, thương cho người, cho mình và đồng thời cũng là lời than.

Hs trả lời.

Người lao động với nhiều nỗi khổ khác nhau.

HS phát hiện biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, một biện pháp khá phổ biến trong ca dao, dân ca. HS hoạt động.

Vì cĩ nhiều nét tương đồng nên cĩ sự đồng cảm và vận vào mình.

HS thảo luận và trình bày theo nhĩm. Nhĩm trưởng trình bày ý kiến của nhĩm mình. Các nhĩm khác nhận xét , bổ sung. 2-Bài 2. Thương thay. Con tằm: nhả tơ. Lũ kiến: kiếm mồi. Hạc:bay mỏi cánh. Cuốc: kêu ra máu. Hình ảnh ẩn dụ.

(6’)

rất nhiều nỗi khổ. HS đọc bài ca dao 3:

?Qủa bần là loại quả như thế nào?thường mọc ở đâu?

? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nĩi đến thân phận của ai?

?Em cĩ thể tìm một số bài ca dao cĩ nội dung tương tự?

?Bài ca dao ngồi ý nghĩa than thân cịn cĩ ý nghĩa gì khác khơng?

?Tìm nghệ thuật và nội dung đặc sắc của cả 3 bài ca dao?

GV chốt ý trong ghi nhớ sách giáo khoa.

GV liên hệ thực tế :

? Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống của người phụ nữ nĩi riêng và người dân

lao động trong xã hội ta

hiện nay?(yêu cầu hs nêu

HS dựa vào chú thích để trả lời.

HS phát hiện biện pháp so sánh để từ đĩ nĩi lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.

HS suy nghĩ và trả lời.

Học sinh phát hiện.

HS phát hiện

HS đọc ghi nhớ SGK.

HS trả lời theo quan điểm cá nhân. GV cần hướng cho hs những suy nghĩ

đúng đắn để cĩ quan

điểm sống tích cực hơn.

Nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bĩc lột, chịu nhiều oan trái.

3 -Bài 3

Lời than của cơ gái về thân phận long đong, hẩm hiu, nghèo hèn, chìm nổi, lênh đênh, vơ định. Bài ca cĩ giá trị tố cáo. II-Tổng kết:

4-Củng cố: (8’) GV cho HS đọc diễn cảm 3 bài ca dao. ? Hãy nêu suy nghĩ của em về thân phận người nơng dân, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa 5-Dặn dị (1’) Học thuộc lịng bài ca dao.

Sưu tầm thêm các bài ca dao cĩ nội dung tương tự.

Chuẩn bị bài: Những câu hát châm biếm, chú ý sưu tầm những câu ca dao cĩ nội dung châm biếm

3.2.Tổ chức thực nghiệm

3.2.1.Giao nhiệm vụ thực nghiệm

Sau khi bàn bạc cụ thể, trao đổi kiến thức và thống nhất cách thức triển khai bài dạy, chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm. Những câu hỏi kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng cũng được biên soạn cụ thể. Học sinh sẽ làm khoảng 10 phút sau cuối bài học và cĩ thể lấy cột điểm miệng trong kết quả học tập của học sinh.

3.2.2.Theo dõi tiến trình dạy thực nghiệm

Chúng tơi dự giờ và ghi nhận lại tiến trình của giờ dạy bằng biên bản dự giờ. Với đầy đủ những nhận xét chi tiết về các câu hỏi giáo viên nêu ra, về khơng khí lớp học, về hoạt động, thái (3’)

ví dụ nếu cĩ thể)

III- Luyện tập:

Người lao động, người phụ nữ trong thời phong kiến than thở vì: a- Họ quá khổ. b- Họ khơng được làm chủ cuộc đời. c- Họ bị lao động khổ sai, áp bức. d- Họ khơng biết cách nào để thốt khổ. Theo em ý nào là hợp lí hơn cả. giải thích?

III- Luyện tập: làm theo

SGK.

Ghi nhớ SGK

độ học tập của học sinh… chúng tơi hy vọng sẽ phản ánh một cách rõ nét nhất tiến trình của giờ dạy theo quan điểm tích cực.

Sau tiết dạy, chúng tơi đều cĩ sự trao đổi, nhận xét, đĩng gĩp ý kiến và rút kinh nghiệm giữa các giáo viên với nhau để cĩ kết quả tốt nhất.

3.3.Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 52 -58 )

×