Nĩi đến nghệ thuật trong ca dao dân ca khơng thể khơng nhắc đến thời gian và khơng gian

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 45 - 51)

TÍCH CỰC 2.1-Khái niệm

2.3.4. Nĩi đến nghệ thuật trong ca dao dân ca khơng thể khơng nhắc đến thời gian và khơng gian

nghệ thuật trong từng loại bài ca đặc biệt này. Thời gian nghệ thuật chính là khoảng thời gian hiện tại được thể hiện qua các từ: chiều chiều, đêm qua, bây giờ, năm xưa… vì thời gian và khơng gian nghệ thuật luơn gắn liền với tâm trạng, hành động, nỗi niềm nhân vật tuy đĩ là thời gian mang tính tượng trưng phiếm chỉ. Bạn hãy nĩi cho tơi biết nhân vật trữ tình bài ca đang đứng ở đâu và đang ở thời điểm nào tơi sẽ nĩi cho bạn biết điều gì đang xảy ra.

Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trơng về quê mẹ ruột đau chín chìều.

Người con gái lấy chồng xa nhớ mẹ được khắc hoạ thật rõ và tâm trạng người con gái ấy cũng thật đáng thương. Cĩ thể vì đường xá xa xơi hay vì khĩ khăn nên chưa cĩ thể về thăm mẹ cha dù chỉ một lần nên chỉ biết “trơng về” một cách xa xăm. Đến với khơng gian nghệ thuật, ta thường gặp

những khơng gian quen thuộc của đời thường: dịng sơng, cánh đồng, bờ ao, con đường hẹn hị… nhưng gắn liền với những kỷ niệm tình yêu của họ:

Lửng lơ bĩng quế dãi thềm

Nhang đưa bát ngát càng thêm bận lịng Dao vàng bỏ đẫy kim nhung Biết rằng quân tử cĩ dùng cho chăng?

Văn học dân gian nĩi chung và ca dao dân ca nĩi riêng là viên ngọc quý gía trong kho tàng văn học Việt Nam. Với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, ca dao dân ca đã và đang khẳng định sức sống lâu bền vào bậc nhất của nĩ vì đã làm rung động tấm lịng người Việt .

2.4-Dạy học ca dao dân ca theo phương pháp tích cực

Cũng cần phải nĩi về cách dạy học ca dao dân ca trước đây. Giáo viên tiến hành theo phương pháp cổ truyền, một lối dạy mang tính áp đặt và độc quyền đã làm mờ nhạt vai trị của chủ thể học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương. Giáo viên dựa vào một số nét hay bám vào một số từ ngữ mà qui cho nội dung cả bài, phân tích nghĩa đen ,bĩng, nghĩa rộng,hẹp, chưa xác định đúng những yêu cầu của bài ca dao, hay giáo viên độc thoại, cố gắng truyền đạt những hiểu biết của mình cho học sinh, ít tạo điều kiện cho các em thảo luận trong giờ học nên hiệu quả giảng dạy khơng cao. Đĩ là cách cảm thụ thay, nhiều nét đặc sắc của bài ca dao khơng được tự bản thân học sinh phát hiện. Rõ ràng sự chuyển hố từ cái chung thành cái riêng, từ tác phẩm của dân gian thành cái máu thịt của mình chưa được thể hiện. Những “điểm trắng”, những “kết cấu vẫy gọi” của tác phẩm khơng được chính học sinh tư duy vì giáo viên đã phát hiện hộ. Điều đĩ gây mất hứng thú, nhàm chán khi phân tích, tìm hiểu tác phẩm văn chương. Là mơn học của tâm hồn nên cách cảm cách nghĩ của mỗi cá nhân là rất cần thiết vì đĩ là sự thể hiện nhằm trải nghiệm trong cuộc sống của mỗi cá thể học sinh khi cịn ngồi trên ngế nhà truờng.

Bởi thế, cơng việc phân tích ca dao theo phương pháp tích cực, yêu cầu giáo viên phải lưu ý một số điều nhằm giúp cho việc tìm hiểu chúng một cách thấu đáo và chính xác hơn . Truớc hết, nguời dạy cần nhận thức rõ một văn bản, lời ca được chỉ dẫn về nguồn gốc thể loại và về lối hát (hát ru, hát ví, hát dặm..) vì những điều này rất cần thiết để hiểu đúng hơn, sâu hơn, hay ít ra tránh được những suy diễn khơng phù hợp. Giáo viên biết đặt chúng trong một hệ đề tài, chức năng , thi pháp, hình thức kết cấu, kiểu bài, nhân vật và phương thức diễn xướng. Cần mở mang những hiểu biết về văn học dân gian, trong đĩ cĩ phần ca dao dân ca, soi rọi bằng tri thức lí luận mới. Cơng

việc ấy địi hỏi người dạy phải đầu tư vào vn đề tìm kiếm tư liu, hiu mt s chi tiết ngồi văn bn để định hướng phân tích phần nội dung. Tiếp đến, trong việc tìm hiểu và phân tích bất cứ một văn bản nào thì chúng ta cũng cần nắm bắt được cái cảm hứng chủ đạo cụ thể của chủ thể trữ tình. Điều đĩ cĩ nghĩa là, chúng ta cần biết người ấy muốn nĩi điều gì, muốn thể hiện tình cảm gì, từ

đĩ mới đi vào những khía cạnh cĩ liên quan đến ý tình đĩ. Định hướng đúng trong vic phân tích

nidung của ca dao sẽ kích thích được lịng khao khát tìm hiểu những giá trị to lớn của viên ngọc Việt. Phân tích ca dao nếu chỉ dừng lại ở việc tìm ra và nêu lên, bình đơi câu về ý, tình của chủ thể trữ tình thì quá đơn điệu và phiến diện. Cái hay, cái sâu sắc của ca dao nhiều khi khơng phải chỉ chủ yếu ở bản thân ý nghĩa trực tiếp của câu ca mà là ở sức gợi của nĩ nên địi hỏi cần cĩ sự cộng hưởng và quá trình đồng sáng tạo của bạn đọc. Bạn đọc đi vào cuộc sống của ca dao bằng con

đường xác định ch th tr tình, tức là xác định câu ca, lời ca ấy của ai và ai đang cùng trị

chuyện. Ta cần xác định bài ca là tiếng nĩi của nhân vật nào. Nếu ta xác định đúng thì sẽ phân tích đúng và ngược lại.

Bơng cúc vàng nở ra bơng cúc tím Em cĩ chồng rồi trả lại yếm cho anh

Nếu ta xác định đây là lời chàng trai thì hết sức tầm thường nhưng nếu là lời cơ gái thì cơ là người rất sâu sắc.

Bơng cúc vàng nở ra bơng cúc xanh Yếm em em mặc, yếm gì anh anh địi

Nếu là lời cơ gái thì quả thật cơ rất đáo để, nhưng là lời chàng trai thì đây là một con người lịch sự. Điều này cĩ quan hệ mật thiết với việc xác định hướng phân tích và giúp độc giả hố thân vào nhân vật, phát huy trí tưởng tượng của học sinh. Vậy làm thế nào để cĩ thể xác định lời ca ấy là của ai? Điều đáng lưu ý khi dạy học ca dao dân ca theo phương pháp tích cực là giáo viên phải hương dẫn học sinh tìm hiểu rõ về hồn cảnh ra đời của bài ca đĩ nên ta phi đặt tác phm trong h thng ca nĩ (hệ thống chủ đề, hình ảnh, ngơn ngữ) là rất quan trọng. Đặt bài ca dao ấy trong hệ thống, đặc biệt là hệ thống các bài ca cĩ cùng hình ảnh, cùng câu mở đầu, cùng diễn tả tâm trạng là sự chỉ dẫn cho chúng ta đường vào ca dao, là truyền thống văn hố dân gian.

Bướm vàng đậu đọt mù u

Phải chăng hình ảnh bướm vàng là người con trai và đọt mù u non nớt kia là người con gái. Bài ca gợi cho ta những điều thật sâu sắc mà kín đáo vơ cùng.

Tiến hành xác định rõ thể, nhĩm, để xác định đúng trọng tâm của bài. Đặt bài ca dao đuợc phân tích vào hệ thống của nĩ, nguời học sẽ dựa vào cài chung để hiểu được cái riêng, tìm hiểu cái tồn

thể để suy ra cái bộ phận, hay nĩi một cách đơn giản hơn là dùng biện pháp “dựa vào ca dao để

hiểu ca dao” vì nĩ cĩ những yếu tố truyền thống về đề tài, về thi pháp…Nắm được hệ thống thích hợp thì sẽ hiểu được nĩ theo những cách riêng. Vậy, đặt một bài ca dao vào hệ thống của nĩ là như thế nào? Trước hết, cần phải xác định trong số những yếu tố truyền thống cĩ mặt trong bài ca dao đĩ thì yếu nào cĩ liên quan trực tiếp hơn cả với việc giải mã văn bản nghệ thuật. Tỉ như bài “thuyền về cĩ nhớ bến chăng” thì hình ảnh ẩn dụ là thuyền và bến. Một bài ca dao cĩ thể được đặt vào nhiều hệ thống nhưng xác định được hệ thống chủ yếu là đủ vì vậy, ta cần cĩ sự liên tưởng tới những bài ca dao cĩ yếu tố cùng loại để đối chiếu. Đưa bài ca dao vào hệ thống của nĩ , ta khơng chỉ dựa vào cái chung, cái tồn thể để hiểu cái riêng, cái bộ phận mà cịn cĩ thể nhận ra các nét đặc sắc riêng của nĩ, phát hiện ra những rung động trong sự cảm nhận của học sinh. Đây là điểm tựa cần thiết để tìm đến phần sâu lắng trong sáng tác của dân gian. Chính vì vậy, ta nên tp trung khai thác trung tâm sáng to của bài ca dao. Như vậy, cĩ nghĩa là khơng thể phân tích ý tách khỏi lời, nội dung tách khỏi cái phơ diễn và nghệ thuật nĩi chung. Trung tâm sáng tạo là ở chỗ ta cảm nhận bài ca dao cĩ vấn đề gì nổi bật nhất. Đây chính là chỗ để tư duy sáng tạo hoạt động , là “điểm trắng” cho học sinh suy ngẫm. Điều quan trọng là người daỵ phi biết kết hp phân tích và khơi gi. Một bài ca dao luơn tồn tại những điều nĩ nĩi và điều nĩ gợi. Đến với bài ca dao Thương thay thân phận con tằm là sự tập hợp bốn hình ảnh ẩn dụ, mỗi hình ảnh ám chỉ một cảnh ngộ thật đáng thương của người lao động nhưng đĩ là sự bao trùm hết mọi phương diện, khổ cực về vật chất, thiếu thốn, đè nén về tinh thần. Giáo viên cần khơi ra những những cảm nhận riêng của mình đem trao đổi với học sinh để các em suy ngẫm cùng. Khi tiến hành phân tích phải kết hợp với khơi gợi, liên tưởng để bài học cĩ chiều sâu. Giảng bình là khâu cần thiết và quan trọng trong dạy học văn. Giảng bình đúng lúc, khơng quá dài dịng mà cũng khơng quá ngắn gọn . Biết dừng đúng lúc để khoảng trống cho học sinh trải nghiệm. Bình cũng như nghệ thuật chơi đàn. Dây đàn căng hay chùng đều ảnh hưởng đến âm thanh điệu nhạc. Do đĩ, khơng nên dơng dài, càng khơng nên áp đặt ý kiến riêng của mình. Nếu khéo léo kết hợp khơi gợi và phân tích thì cũng như người gieo hạt, hy

vọng một mùa màng bội thu. Trong sự tìm tịi nhiều hướng tiếp cận bài ca dao ấy ta phải chọn lấy hướng đi đúng nhất để giờ học đạt hiệu quả cao nhất.

Đối với chùm bài “Những câu hát than thân”, ta cĩ thể khắc hoạ cho học sinh một thân cị, một đời cị khĩ khăn ngang trái, khơi gợi hình ảnh ai ốn xĩt xa. Đây là biểu tượng chân thực và xúc động cho cuộc đời vất vả của người nơng dân trong xã hội cũ. Ẩn sâu trong tiếng than xĩt xa ấy là tiếng nĩi phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến. Gía trị tố cáo, sức mạnh chiến đấu của bài ca tiềm ẩn ngay trong nội dung của nĩ qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Tạo cơ hội cho học sinh tự phát hiện những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong những bài ca ấy (ẩn dụ, nhân hố, đối lập, so sánh, câu hỏi tu từ,..) để phát huy hết vai trị chủ thể của học sinh trong giờ học. Tăng cường câu hỏi hình dung, tưởng tượng nhằm mở mang ĩc sáng tạo, phát huy trí tưởng tượng cho học sinh. Chẳng hạn: Em hãy hình dung cuộc đời con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc trong bài ca dao số 2 như thế nào?, sau khi học xong em cảm nhận gì về cuộc đời người phụ nữ trong xã hội ngày xưa? Giáo viên cĩ thể mở rộng cho học sinh những hình tượng con cuốc, thân cị ở các tác phẩm khác (Ở bài số 3, chúng ta cĩ thể giới thiệu cho học sinh về thơ Hồ Xuân Hương, một nữ thi sĩ đã lên tiếng đấu tranh giành lại quyền con người cho phụ nữ trong xã hội xưa và thể hiện sự bất bình với những tập tục cổ lỗ khắc nghiệt thời phong kiến đã làm cho bao người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ. Tú Xương gọi người vợ của mình là “thân cị” để nĩi về nỗi vất vả gieo neo trong cuộc mưu sinh. Hình tượng con cuốc trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại là biểu tượng của lịng nhớ nước hay trong “Cuốc kêu cảm hứng” của Nguyễn Khuyến “ hay là nhớ nước vẫn nằm mơ” hay cần lưu ý cho học sinh hiểu về hình ảnh trái bần, phản ánh tính địa phương trong bài ca dao số 3). Để thấy được vẻ đẹp về nội dung cũng như cái hay về nghệ thuật của những bài ca dao ấy, chúng ta cần vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực một cách linh hoạt. Bài học khơng thể thiếu phần liên hệ thực tế. Đây là phần mà học sinh cĩ thể vận dụng những hiểu biết về xã hội, về kinh nghiệm bản thân để rút ra bài học cho mình. Với chùm bài này, giáo viên cĩ thể cho học sinh so sánh cuộc sống của người dân ngày xưa và ngày nay để thấy sự khác biệt, đặc biệt là thân phận người phụ nữ, vị trí người phụ nữ xưa và nay như thế nào, cĩ khả quan hơn khơng và dẫn ra một vài ví dụ tiêu biểu. Điều cuối cùng là giáo viên hướng dẫn cho học sinh sưu tầm dị bản của ca dao hay sưu tầm các bài ca dao cĩ cùng chủ đề, nội dung tương tự để làm phong phú thêm hiểu biết của mình đồng thời cĩ thêm tư liệu để viết văn.

Qua việc khai thác các bài ca dao dân ca theo hứơng trên, chúng ta phần nào sẽ khẳng định được vị thế của phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy vai trị chủ thể của học sinh và thấy

được đây là xu thế tất yếu của giáo dục nhằm hướng tới việc học tập tích cực, chủ động, tự giác,

sáng tạo, chống lại thĩi quen học tập thụ động. Đây là một trong những mục tiêu chung và cũng là tiêu chuẩn giáo dục hiệu quả, đổi mới dù khơng cĩ phương pháp nào là tuyệt đối.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)