Vấn đề chủ thể trong triết học và tâm lí học

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 26 - 30)

1.1.3.1-Chủ thể trong triết học

Đề cao vai trị chủ thể của học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập văn hố là phù hợp với yêu cầu của thời đại khoa học hiên nay và cịn là vấn đề thuộc về bản chất chính trị của chế độ ta, phù hợp với quan điểm nhân văn cộng sản và nhận thức luận Mac-xit về tư duy với khoa học về con người. Trong lịch sử nhà trường đã tồn tại một quan điểm sai lầm trong thời gian dài là coi học sinh chủ yếu như một khách thể, một đối tượng thụ động chịu sự tác động của người giáo viên.

Nhưng rồi sau đĩ, trước sự phát triển của xã hội, của thời đại, của các khoa học liên nghành và chuyên nghành, vai trị chủ thể và hoạt động sáng tạo tích cực của học sinh trong quá trình dạy học đã được nhận thức, phát hiện lại và được đặt biệt chú ý. Hiện nay, vấn đề phát triển chủ thể học sinh đang bùng lên với một sức mạnh mới, trở thành xu thế phổ biến thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà phương pháp, nhà sư phạm học. Trong xu thế phát triển ấy, vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm nổi lên như một vấn đề then chốt, trọng yếu của cơng cuộc đổi mới giáo dục và phương pháp dạy học ở nước ta. Vậy quan niệm đĩ được xây dựng trên những căn cứ luận nào?

Chủ thể trong triết học được hiểu như một phẩm chất của con người mà trong đĩ tính tích cực chính là nhân tố quan trọng trong quá trình học tập và khẳng định vai trị chủ thể của mình. Tính tích cực là một phẩm chất vốn cĩ của con người trong đời sống xã hội. Khác với động vật, con người khơng chỉ tiêu thụ những gì cĩ sẵn trong thiên nhiên mà cịn chủ động, bằng lao động xản xuất ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại của xã hội, sáng tạo ra nền văn hố cho mỗi thời đại. Hình thành và phát triển tính tích cực trong xã hội là củng cố một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục nhằm đào tạo ra những con người năng động, thích ứng và gĩp phần phát triển cộng đồng. Sự tồn tại của con người gắn với vai trị chủ thể của giới tự nhiên và xã hội là vấn đề được đặt ra trong triết học.

Là động vật bậc cao, con người sinh ra như một thực thể tự nhiên, bị tự nhiên chi phối

nhưng con người cĩ khả năng nắm bắt được tự nhiên, tác động trở lại tự nhiên. Như vậy, giới tự nhiên trở thành “ khách thể” và con người trở thành “chủ thể” của nĩ. Các nhà triết gia từng nĩi “Con người là cây sậy biết suy nghĩ” hay “ Tơi suy nghĩ là tơi tồn tại”là vậy . Con người cĩ vai trị chủ thể bởi con người biết tư duy. Tư duy lại dựa vào ngơn ngữ nên cuộc sống của con người khơng ngừng phát triển, con người biết sản xuất ra cơng cụ lao động để phục vụ cuộc sống. “Chính sự tác động qua lại khơng thể phá vỡ mối liên hệ giữa chủ thể và khách thể mà cĩ hành động- cội nguồn của nhận thức. Điểm xuất phát của nhận thức là mối quan hệ qua lại giữa chủ thể và khách thể. Chính trên cơ sở đĩ mà khách thể và các thuộc tính của nĩ được phát hiện.”(34,75)

1.1.3.2-Chủ thể trong tâm lí học

Hiểu biết tâm lí học sinh là một việc rất quan trọng vì nĩ cho phép ta đối xử với học sinh một cách đặc biệt, tơn trọng những lợi ích của các em nhằm tạo ưu thế cho nhiều cách tiếp cận cụ thể những hoạt động mang tính sáng tạo, nghiên cứu cá nhân mang tinh thần tự quản cao. Sự ra

đời của những phương pháp dạy học tích cực cĩ nguồn gốc xâu xa từ tâm lí học. Từ lâu người ta vốn quen thuộc với cách tạo ra “ một người lớn thu nhỏ”, cần giáo dục, uốn nắn như thế nào để càng giống người lớn càng tốt chứ khơng phải là tạo dựng một con người thật sự. Quan điểm này chi phối phần lớn những phương pháp sư phạm của chúng ta. Đĩ là những phương pháp cổ truyền trong giáo dục. Khác với quan điểm ấy, phương pháp dạy học tích cực quan tâm đến bản chất riêng của từng đứa trẻ, cầu viện đến những qui luật cấu trúc tâm lí cá nhân và những qui luật về sự phát triển thụ động hay hoạt động cá nhân. Những phương pháp giáo dục hiện đại làm cho nhà trường thích ứng với trẻ em vì theo J. Reauseau thì “ hãy để cho trẻ em hoạt động thật sự”. Trí tuệ phát triển nhờ sự hoạt động tâm thần, đĩ là vai trị dành cho tâm lí học của thế kỉ này và là điểm xuất phát của khoa sư phạm. Sự thơng minh của đứa trẻ là kết quả của một chuỗi hành động cĩ sự xây dựng và tiến triển lâu dài do nội tâm điều khiển, tái lập những mối liên hệ giữa hành động và chủ thể. Nhờ cĩ chủ thể hành động và đối tượng sẽ làm cho trẻ thơng minh và phát triển. Sư phạm hiện đại khơng thể thốt thai từ tâm lí học trẻ em theo sự tiến bộ của kĩ thuật cơng nghiệp từng bước sinh ra từ những khám phá của các khoa học chính xác. Ý chí và nhân cách là những sáng tạo liên tục. Đĩ là tính hoạt động khơng ngừng của tinh thần. Những trào lưu lớn của tâm lí học phát sinh hiện đại là nguồn gốc của những phương pháp mới. Cuộc sống tinh thần là một thực tế năng động, trí thơng minh là một hoạt động thực tại. Nhà trường truyền thống áp đặt cơng việc cho học sinh, bắt học sinh làm việc dưới sự cưỡng ép của giáo viên dù đĩ là vơ thức hay sự tiếp nhận một cách tự nguyện. Nhà trường với yêu cầu hoạt động thật sự, lao động hồn nhiên, xây dựng nên nhu cầu và tạo nhiều hứng thú cho mỗi cho cá nhân. Khi ứng dụng tâm lí học chuyên nghành vào

vấn đề giảng dạy theo phương pháp tích cực đã đưa đến nhiều phát hiện mới về vai trị chủ thể

cảm thụ của người học. Đứng trước một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn chương, chủ thể muốn am hiểu tường tận, muốn tìm kiếm những lời giải đáp thỗ đáng cho chính mình thì địi hỏi chủ thể phải tích cực hoạt động trí tuệ . Chẳng hạn, khi kết thúc truyện cổ tích “Cơ bé bán diêm”, thật tội nghiệp khi cơ bé chết trong cái rét, cái đĩi của mùa đơng nhưng nếu em được đặt ra một kết thúc khác cho truyện em sẽ…? Lúc này, học sinh được tự do bộc lộ quan điểm riêng một cách thoải mái. Từng em sẽ cĩ những quan điểm riêng để giải quyết vấn đề. Như vậy, từ chỗ đây là tiếng lịng của nhà văn đã trở thành nhu cầu ,nỗi niềm của học sinh thơi thúc học sinh khám phá. Chủ thể đã phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mình để tiếp nhận và giải quyết vấn đề mang dấu ấn chủ quan rõ rệt. Rõ ràng, với tâm lí học chuyên nghành, phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh

làm trung tâm cĩ khả năng khơi gợi hứng thú cũng như khả năng tư duy độc lập, phát huy tính tích cực trong học tập của người học. Học sinh làm việc một cách chủ động, chúng muốn làm những gì mà chúng muốn. Theo Deway và Claparet thì lao động cưỡng bức là một dị thường phản tâm lí vì mọi hành động đều cần phải cĩ hứng thú, “đừng địi hỏi các đứa trẻ cĩ những cố gắng quá lớn lao

hoặc làm chúng kiệt sức bằng cách địi hỏi chúng một sự phong phú quá sớm và vơ ích”

(Discours, tr 21).Vì vậy mọi phương pháp mới về giáo dục cần phải quan tâm đến hứng thú trong học tập. Cĩ như vậy những phương pháp này mới thật sự đưa lại kết quả cao.

Hoạt động dạy học cũng như mọi hoạt động khác, con người luơn luơn hướng tới một đối tượng nào đĩ. Phạm Văn Đồng từng nĩi “ Người dạy phải coi người học là trung tâm, là đối

tượng”.( 12, tr8). Các nhà văn luơn đặt tác phẩm của mình trong hệ qui chiếu của nhiều đối tượng

bạn đọc và như vậy tác phẩm mới cĩ cuộc sống đích thực. Hoạt động cĩ đối tượng là quan niệm tiến bộ của khoa tâm lí học hiện đại. Giữa chủ thể và đối tượng hoạt động cĩ mối quan hệ mật thiết

và được các nhà tâm lí học hoạt động và tâm lí học nhận thức nghiên cứu một cách sâu sắc . “

Phân tích tâm lí theo cấu trúc của hoạt động cĩ đối tượng” của Phạm Minh Hạc là cơng trình gĩp phần tạo nên thành cơng trong việc giảng dạy theo hướng tích cực ở trường phổ thơng. Hướng vào chủ thể người học tất yếu phải nghiên cúư đặc điểm, qui luật tâm lí cảm thụ của học sinh như là một vấn đề then chốt về phương pháp luận nghiên cứu và giảng dạy văn học. Vấn đề chủ thể học sinh nếu khơng được làm sáng tỏ từ gĩc nhìn của tâm lí học thì sẽ thiếu cơ sở khoa học, khơng cĩ sức thuyết phục. Một số cơng trình đáng chú ý đề cập đến những vấn đề này như: “Cơ cấu chuyển vào trong” và “tư duy đồng tại” trong dạy học tác phẩm văn chương của Nguyễn Thanh Hùng; “Tâm lí học cảm thụ văn học” của O.I. Nhikiforova; “Đặc điểm cảm thụ ở từng lứa tuổi học sinh” của N. A. Stanchek…vv. Quá trình hình thành tư duy là quá trình trải qua nhiều giai đoạn để “chuyển vào trong” dần hình thành “ý nghĩ, ý thức, tâm lí”.(Hồ Ngọc Đại- Tâm lí học dạy học). Như vậy, vấn đề chuyển vào trong, vấn đề tính hoạt động của trẻ em thực chất là mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng. Tác giả Nguyễn Thanh Hùng xem vấn đề tiếp nhận là quá trình chủ quan hố cái khách quan và quá trình khách quan hố cái chủ quan. Giáo sư Phan Trọng Luận cho rằng “điểm xuất phát khơng phải là ở chủ thể, khơng phải là ở đối tượng khách thể mà là mối quan hệ

giữa chủ thể và khách thể, đĩ là đối tượng thẫm mĩ và các thuộc tính của nĩ được phát hiện ra”(28,tr64). Vì vậy, hai nhân tố chủ quan và khách quan tác động qua lại, chuyển hố, thâm nhập

Như vậy, quan niệm về chủ thể và khách thể là vấn đề cơ bản của triết học. Các nhà tâm lí học hoạt động và tâm lí học nhận thức thường chú ý tới mối liên hệ giữa chủ thể và khách thể, tức

đối tượng và hoạt động để nhấn mạnh tới vai trị của tính hoạt động, hành vi của học sinh trong

quá trình nhận thức.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 7 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)