Sách tham khảo mơn Ngữ văn trong thực tế dạy học

Một phần của tài liệu SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 (Trang 60 - 65)

Trong xã hội học tập, STK trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu. Nhu cầu về STK bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Trong giáo dục chúng ta phải xây dựng một chuẩn mực kiến thức chung đối với từng cấp học nhưng cũng cần xem xét sự phân hĩa trình độ của HS. Sự phát triển trí tuệ của con người vốn là khơng đồng đều. Cho nên, đối với những HS giỏi thì mức kiến thức chuẩn cĩ thể chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết của các em. Nếu nhu cầu hiểu biết cái mới khơng được đáp ứng thì tinh thần ham học hỏi của các em sẽđi theo một chiều hướng khác. Chúng ta chủ trương đào tạo con người phát triển tồn diện nhưng thiên hướng mỗi cá nhân lại khác nhau. Thêm vào đĩ, thiên hướng của HS ở cuối bậc THPT rất rõ nét, một bộ sách chuẩn khĩ cĩ thể phát huy hết các mặt mạnh của mỗi cá nhân. Sự phân hĩa về trình độ, điều kiện học tập của HS ở các địa phương khác nhau cũng là một vấn đề cần lưu ý. Tất cả những vấn đề bổ sung kiến thức cho HS là nhiệm vụ của STK.

Như đã nĩi ở chương 1, STK cĩ vai trị bổ trợ cho SGK trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của mơn học. Cho nên, quan tâm đến STK chính là một phương diện quan trọng của phương pháp làm việc với SGK. Qua việc khảo sát thị trường STK, trao đổi với đồng nghiệp, chúng tơi xin đưa ra một số nhận xét bước đầu về STK:

Về cơ bản, STK đã đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ của các đơn vị kiến thức, bổ sung nhiều nội dung kiến thức mà SGK khơng chứa đựng hết. Tuy nhiên, đi sâu hơn quan sát thị trường STK, chúng ta sẽ nhận thấy: như cĩ “sự bùng nổ” STK. Nĩi một cách khác “loạn” STK. Riêng vềđề tài cũng đã cảm thấy loạn mục, hầu hết là sách cho HS phổ thơng như: Hỏi-Đáp kiến thức, Giải bài tập, Giúp em học tốt, Những bài văn mẫu, Em tựđánh giá, Ơn tập, Sổ tay kiến thức, Chuyên đề bồi dưỡng, v.v.

Cĩ trường hợp sách của các tác giả khác nhau do các Nhà xuất bản khác nhau ấn hành nhưng lại giống hệt nhau về nội dung. Ví dụ, so sánh cuốn Sổ tay Ngữ văn 8 của Đỗ Kim Hảo, Đại học Sư Phạm, 2005 với cuốn Hệ thống kiến thức cơ bản Ngữ văn 8 của nhĩm tác giả Lê Xuân Soan, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Quế, Lê Thị Thúy, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005; so sánh cuốn

Chuyên đề bồi dưỡng Ngữ văn 10 (Chương trình chuẩn và nâng cao) của Bùi Quang Huy, Trần Châu Thưởng, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2006 với cuốn Giúp học giỏi Ngữ văn 10 của Trần Bích Thủy, Trần Minh Thảo, Tổng hợp Đồng Nai, 2006 dễ dàng nhận thấy cĩ nhiều nội dung giống nhau.

Nhiều STK của các tác giả khác nhau do cùng một Nhà xuất bản ấn hành lại cĩ nhiều nội dung sao chép lẫn nhau. Ví dụ, cuốn Học tốt Ngữ văn 10 của Trần Châu Thưởng, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, 2006 và cuốn Giúp học giỏi Ngữ văn 10 của Trần Bích Thủy, Trần Minh Thảo, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, 2006.

Cĩ trường hợp STK cung cấp kiến thức sai.

Ví dụ 1: cuốn 100 bài làm văn hay lớp 10 của Lê Xuân Soan chủ biên, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2006. Cĩ thể kể ra nhiều lỗi về chính tả, về kiến thức của cuốn sách này:

- Bài thơ Tâm sự của Tố Hữu bị cải biên: “…Trái tim lầm chỗ để trên đầu/ Nĩ thầm ú trao tay giặc/ Nên với cơđồ đắm biển sâu”

- Những câu thơ “Một đơi kẻ Việt, người Tầu (…) Vuốt rùa chàng đổi mĩng…” bị in thành “Một đơi kẻ Việt người Tần (…) Vuốt rùa chàng đổi máy …”

- “Mị Nương bị vua cha chém đầu, chàng ơm nàng vào lịng bế nàng về tẩn ở loa thành (…) Máu Mị Châu chảy xuống biển trai sị ăn vào thân ngọc trai…”

- “An Dương Vương xây thành, chế nỏ và đánh thắng quân xâm lược Tản Đà lần thứ nhất…” - “Thánh Giĩng chính là sự khái quát hĩa, hình tượng hĩa đội quân xâm lược đầu tiên của quân đội ta”

Ví dụ 2: cuốn Giúp học giỏi Ngữ văn 10 của Trần Bích Thủy, Trần Minh Thảo, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, 2006 cĩ rất nhiều lỗi chính tả, thừa từ. Ví dụ, ở trang 52 “… Ởđoạn trích này, các phẩm chất ấy càng tỏa tỏa sáng”; trang 54 “hãy xuống nhà với Tê-lê-ma-khơx để xém xác chết của bọn cầu hơn và người giết chúng”; trang 117 “Thân em nhưnhưcủấu gai”…

Ví dụ 3: cuốn Văn bản Ngữ văn 10 (Gợi ý đọc - hiểu và lời bình) của Vũ Dương Quỹ - Lê bảo, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006:

- Trang 18 “Trọng Thủy lợi dụng tình yêu và niềm tin của Mị Châu đã lấy cắp nỏ thần”, trong khi theo văn bản, Trọng Thủy chỉđánh tráo lẫy nỏ.

- Khi văn bản SGK Ngữ văn 10 ghi: “Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho hắn miếng trầu. Nhưng Đăm Săn đã đớp được miếng trầu. Chàng nhai trầu, sức chàng tăng lên gấp bội”, thì khơng nên hiểu nhưở trang 13: “Đây là phần thưởng của tình yêu mà Hơ Nhị tặng chàng. Do đĩ khi nhai trầu, sức mạnh của Đăm Săn tăng lên, ý chí chiến đấu trở nên quyết liệt hơn”. Cách hiểu này xa rời văn bản và dễ dẫn đến ngộ nhận: Hơ Nhị cũng tích cực gĩp phần làm nên chiến thắng của Đăm Săn.

- Trang 13, “Mtao Mxây do dự, được Đăm Săn nhường quyền đánh trước nhưng đường khiên của hắn khơng đâm trúng Đăm Săn”, theo Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên) khiên được định nghĩa là “Vật dùng để che đỡ cho tên, gươm, giáo khỏi trúng người trong chiến trận thời xưa, thường đan bằng mây, hình giống cái chảo”. Như vậy, đường khiên của Mta Mxây khơng thể nào “đâm trúng Đăm Săn” được. vì khiên khơng phải là binh khí dùng đểđâm, chém như gươm, kiếm…

- Trang 14, “Lời ơng Trời gĩp ý với Đăm Săn : “Con lấy cái chày mịn ném vào vành tai hắn” vừa là phút lĩe sáng, xuất thần của cá nhân người anh hùng, vừa là sự thơng minh, khơn khéo của nhân dân chỉ vẽ cho chàng”. Hiểu như vậy là khơng đúng mơ típ các biểu tượng thẩm mĩ của sử thi. Trong sử thi cĩ một mơ típ quen thuộc: các nhân vật đặc biệt cần phải bị giết, bị đánh bại một cách đặc biệt. Do vậy, việc Đăm Săn ném chiếc chày vào vành tai Mtao Mxây là phương thức đặc biệt duy nhất để làm rơi bộ giáp sắt của Mtao Mxây.

Nhiều STK chỉ đơn giản chép lại SGK hoặc SGV. Ví dụ, cuốn Kiến thức cơ bản Ngữ văn nâng cao 11 của nhĩm tác giả Bùi Văn Nam, Thái Quang Vinh, Nguyễn Hoa Mai, Hồ Kim Anh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 sao chép nội dung SGV Ngữ văn nâng cao 11,

Nhà xuất bản Giáo dục, 2007: trong phần văn học sách này chép gần như nguyên văn “nội dung chính” của Tiến trình tổ chức dạy học trong SGV; phần Gợi ý giải bài tập nâng cao chép từ phần Hướng dẫn thực hiện bài tập nâng cao trong SGV…

Sự mất cân đối giữa các mảng - loại STK: sách phục vụ cho thi cử (sách ơn tập, sách hướng dẫn, sách bài tập nâng cao v.v) rất nhiều cịn các loại sách lí luận, rèn luyện phương pháp học tập, nhận thức bộ mơn thì rất thưa thớt. STK cho HS phong phú hơn STK dành cho GV. Đặc biệt, mảng sách rèn luyện kỹ năng thực hành, nâng cao tay nghề, chỉ dẫn phương pháp giảng dạy cho GV và sinh viên trường sư phạm cịn rất ít. STK cho phụ huynh HS hướng dẫn con em học tập hầu như chưa cĩ. Sách dịch của nước ngồi về đổi mới phương pháp dạy học cĩ số lượng ít. Sách mở rộng, nâng cao kiến thức cho HS khá, giỏi ít được quan tâm chú ý.

Qua một khảo sát nhỏ, chúng tơi nhận thấy một số GV chưa thật sự quan tâm giúp HS lựa chọn, sử dụng STK trong học tập (xem phụ lục 2B). Mặc dù, trong quá trình giảng dạy GV đều sử dụng STK để làm phong phú thêm bài giảng nhưng GV lại ít quan tâm xem HS đọc loại STK nào. Chỉ cĩ 28% GV biết HS của mình đọc STK nào cịn lại 72,04% khơng quan tâm, một con số khơng phải là nhỏ. Số lượng GV cĩ hướng dẫn HS lựa chọn STK càng khiêm tốn hơn: 9,7% GV cĩ hướng dẫn cách chọn STK, 90,32% GV khơng hướng dẫn. Trong các tiêu chí để lựa chọn STK, đề tài STK được quan tâm hàng đầu, tiếp đến là nội dung sách, tác giả, Nhà xuất bản và cuối cùng là giá thành, các vấn đề khác.

Từ những điều trình bày trên, chúng tơi nhận thấy STK dùng trong giảng dạy và học tập trong các nhà trường là một bộ phận quan trọng trong hệ thống sách giáo dục. So với SGK thì STK cĩ sự khác biệt nhất định, song nĩ cĩ vị trí, vai trị quan trọng trong việc nâng cao trình độ nhận thức, khả năng tư duy, kỹ năng chuyên mơn, mở rộng và củng cố kiến thức, phát triển sự sáng tạo trong học tập và nghiên cứu. Để nâng cao chất lượng của STK trong dạy học, mỗi GV cần phải quan tâm đến các vấn đề của STK, cĩ phương pháp làm việc với STK chứ khơng phải để STK ngồi sự kiểm sốt, đồng thời hướng dẫn HS sử dụng STK như thế nào để đạt hiệu quả.

KẾT LUẬN

Trong luận văn này, chúng tơi đã hệ thống hĩa lí luận cơ bản về SGK và tìm hiểu những vấn đề của SGK Ngữ văn lớp 10 - một vấn đề chưa được sự quan tâm đúng mức của các tổ chức xã hội. Từ các nội dung đã trình bày cĩ thể rút ra một số kết luận sau:

Nghiên cứu, tìm hiểu lí luận về SGK để hiểu rõ về SGK - cơng cụ giảng dạy và học tập - là một cơng việc rất cần thiết đối với GV. Vì khi hiểu rõ về cơng cụ giảng dạy sẽ cĩ phương pháp sử dụng cơng cụđĩ một cách cĩ hiệu quả. SGK cĩ những chức năng riêng biệt, khác với các loại sách khác cho nên “phương pháp làm việc với sách giáo khoa” cũng khác với các loại sách khác. GV phải biết khai thác và phát huy những ưu điểm của SGK, đồng thời thấy được những hạn chế của SGK để cĩ hướng chỉnh sữa một cách khoa học, khơng phản tác dụng sư phạm.

Tự học là mục tiêu của giáo dục ngày nay, Giúp HS Tự học là một điểm mới quan trọng của SGK. Để cĩ thể tự học, trước hết, HS phải biết cách khai thác những điều kiện mà SGK cung cấp. Do đĩ, GV phải biết cách hướng dẫn HS cách thức làm việc với SGK để đạt nhiều kết quả theo hướng tự học. Dạy cho HS phương pháp tự học, tự làm việc với đối tượng, cơng cụ học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức thì quan trọng hơn là GV trình bày kiến thức cho HS.

“Làm việc với giáo khoa” là làm việc với tổ hợp giáo khoa. SGK chứa đựng những nội dung cơ bản nhất, SGV là tài liệu tham khảo cĩ tính chất cơng cụ, cung cấp cho GV những kiến thức cần thiết khi triển khai những nội dung trong SGK, SBT đưa thêm một khối lượng khá lớn những bài tập khơng cĩ trong SGK, đáp ứng thiết thực cho yêu cầu dạy những bài trong SGK. Do đĩ, GV cần phải sử dụng đồng bộ SGK, SGV và SBT. Ngồi những hiểu biết về SGK và SGV, người dạy cần am hiểu các vấn đề của STK, cĩ những nhận xét xác đáng về STK, biết chọn lọc những tri thức đáng tin cậy mà STK cung cấp để làm phong phú cho bài giảng. Từ những hiểu biết về STK, GV cũng cần quan tâm đến việc HS làm việc với STK như thế nào để cĩ những chỉ dẫn, định hướng đúng cho HS trong việc lựa chọn sách, học tập qua STK.

Hướng phát triển tiếp theo của đề tài là tiếp tục đi sâu nghiên cứu SGK Ngữ văn trong thực tế dạy và học để cĩ những hiểu biết sâu hơn. Chúng tơi mong muốn đề tài này sẽđược triển khai rộng rãi trong GV nhằm giúp GV hiểu rõ lí luận về SGK nĩi chung và SGK Ngữ văn lớp 10 nĩi riêng để sử dụng tốt hơn, phát huy mọi chức năng của SGK trong quá trình giảng dạy.

Một phần của tài liệu SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)