Chương trình và SGK Ngữ văn lớp 10 đã thể hiện tính liên thơng với bậc học THCS và giữa các phân mơn Văn học, Tiếng Việt và Làm văn, giữa ba phương diện kiến thức, kỹ năng và thái độ. Nhược điểm của chương trình và SGK cũ là nĩ bị thu gọn trong một lĩnh vực hẹp của mơn học, biệt lập khỏi những quan hệ vốn cĩ của nĩ như quan hệ giữa Văn và Tiếng, giữa Ngữ văn với Làm văn, giữa Ngữ văn bậc THPT với THCS, giữa văn học với cuộc sống thường nhật. Rút kinh nghiệm từ những lần thay sách trước, chương trình và SGK Ngữ văn lớp 10 được xây dựng như một chỉnh thể văn hĩa mở. Chương trình này được nhìn xuyên suốt từ Tiểu học cho đến THPT. Các kiến thức trong sách Ngữ văn lớp 10 được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm với kiến thức của SGK Ngữ văn bậc THCS. Kiến thức vừa được nhắc lại, vừa được củng cố và mở rộng nâng cao. Lượng kiến thức đi từ dễđến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp. Ở lớp 10 nội dung kiến thức về tác phẩm và thể loại được đưa vào sâu và rộng hơn. Chẳng hạn, thể loại truyền thuyết ở lớp 6 đã học các truyện: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Giĩng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự tích hồ Gươm. Đến lớp 10, HS học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Thể loại cổ tích ở lớp 6 cĩ các truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thơng minh, Cây bút thần, Ơng lão đánh cá và con cá vàng (nước ngồi). Lớp 10 học Tấm Cám, Chử Đồng Tử. Trên cơ sở kiến thức về các thể loại đã học, phần văn học dân gian lớp 10 HS được học thêm một số thể loại mới là Sử thi, Truyện thơ, Chèo. Ngồi những kiến thức cơ bản, các bài học văn học dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10 cịn yêu cầu HS phải nhận thức được giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của văn bản, biết cách phân tích, lí giải các chi tiết nghệ thuật trong văn bản. Đặc biệt, SGK Ngữ văn 10 khơng chỉ cung cấp cho HS Sử thi Tây Nguyên mà cịn cĩ Sử thi Ấn Độ, Sử thi Hi Lạp, HS được mở rộng vốn hiểu biết về một thể loại văn học dân gian, cĩ cái nhìn tồn diện hơn về thể loại mới được học này.
Ở lớp 8, HS học đoạn đầu Bình Ngơ đại cáo với tiêu đềNước Đại Việt ta, đến lớp 10, HS được học tồn bộ bài Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi. Lớp 9, HS được học tĩm tắt Truyện Kiều, các đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Đây là điều kiện thuận lợi để HS tiếp tục học các đoạn trích khác từ kiệt tác này. Cũng ở lớp 9, HS đã được giới thiệu vềTruyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ với tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. Lên lớp 10, HS tiếp nhận thêm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (trích Truyền kì mạn lục). Tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí (Ngơ gia văn phái) mà HS đã học ở lớp 9 thuộc thể diễn nghĩa lịch sử, lên lớp 10 HS được học hai trích đoạn trong Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) cũng thuộc thể loại này.
Ưu điểm của nguyên tắc đồng tâm là HS biết thêm khá nhiều tri thức về thể loại và về chính tác phẩm. Nhưng nguyên tắc này cũng bộc lộ khuyết điểm là hạn chế khả năng tiếp xúc với các văn bản mới.
Cũng như vậy, ở phần Làm văn, HS được rèn luyện củng cố lại cách tạo lập các dạng văn bản đã được học ở bậc THCS như: miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh, tự sự và được bổ sung thêm một số kỹ năng mới. Để HS cĩ kỹ năng làm tốt các kiểu văn bản trên, Ngữ văn lớp 10 cung cấp cho HS một số vấn đề mới nhưliên tưởng, tưởng tượng; quan sát, thể nghiệm cuộc sống; đọc và tích lũy kiến thức;
chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu,…
Cấu trúc bài học trong SGK Ngữ văn lớp 10 và SGK Ngữ văn THCS gồm những phần chủ yếu: Kết quả cần đạt, Tiểu dẫn, Văn bản, Hướng dẫn học bài, Ghi nhớ, Luyện tập. Cấu trúc bài học mơn Ngữ văn được xây dựng thống nhất ở các bậc học sẽ tạo nên thĩi quen, kỹ năng làm việc với SGK cho HS, các em khơng cảm thấy hụt hẫng khi tiếp xúc với SGK từ bậc THCS lên THPT. Thống nhất trong cấu trúc bài học tạo được tính nhất quán trong tiến trình một bài giảng của GV.
SGK Ngữ văn lớp 10 kế thừa SGK Văn học 10về nội dung kiến thức và cấu trúc chương trình. Phần Văn trong SGK Ngữ văn lớp 10 vẫn gồm hai bộ phận: Văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học trung đại) và Văn học nước ngồi. Những tác phẩm, tác giả tiểu biểu của nền văn học dân gian, văn học trung đại Việt Nam, văn học nước ngồi đã được tuyển chọn trong chương trình cũ tiếp tục được đưa vào Ngữ văn 10. Chẳng hạn, ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa; Tỏ lịng, Cảnh ngày hè, Đọc Tiểu Thanh kí, Bình Ngơ đại cáo, Trao duyên. Tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Du; Uy-lít- xơ trở về, Ra-ma buộc tội, Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng.
Việc kế thừa những ưu điểm của SGK Ngữ văn THCS tạo nên tính liên thơng, kết nối chặt chẽ giữa chương trình THCS và THPT, vừa cĩ tiếp nối vừa cĩ nâng cao về các mặt. Nhờ đĩ, HS lớp 10 khơng cảm thấy bị thu hẹp, tách biệt hồn tồn với chương trình đã học ở năm học trước và việc dạy của GV sẽđược đạt trong sự gắn kết liền mạch theo một hệ thống hồn chỉnh. Tính liên thơng, kế thừa là một trong những nguyên tắc phải quán triệt trong việc biên soạn SGK Ngữ văn bậc THPT.
SGK Ngữ văn lớp 10 đã thực hiện tương đối triệt để quan điểm tích hợp. Mục đích là hướng tới hình thành cho HS thĩi quen và kỹ năng tư duy tổng hợp, liên kết, đồng thời tiết kiệm thời gian gĩp phần giảm tải nội dung. Ở sách Ngữ văn lớp 10, quan niệm tích hợp được vận dụng linh hoạt, khơng phải là sự sát nhập một cách máy mĩc, phần nhiều là tích hợp dọc. Ví dụ: ở tuần thứ bốn trong phần Văn, HS học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, đến tuần thứ sáu ở phần Làm văn trong bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự, văn bản Truyện An dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được chọn làm dẫn chứng. Bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến hết thế kỉ XIX học ở tuần 12, đến bài Lập luận trong văn nghị luận, phần luyện tập, HS được phân tích trích đoạn từ bài khái quát văn học trên.
SGK Ngữ văn lớp 10 đã chú trọng gắn kết phần Đọc văn với Tiếng Việt và Làm văn. Các nội dung của làm văn tự sự, thuyết minh hay nghị luận cũng như kiến thức về văn bản, về phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, ngơn ngữ nghệ thuật hay ngơn ngữ khoa học,… đều được kết cấu thích ứng với sự sắp xếp các văn bản văn học. Nguyên tắc tích hợp xen kẽ và phối hợp phần Tiếng Việt với phần Văn học và Làm văn ở những nội dung gần gũi. Khi học về văn học dân gian thì ở phần Tiếng Việt HS học về phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, vềđặc điểm của ngơn ngữ dạng nĩi, và luyện tập các phép tu từẩn dụ, hốn dụ. Để học bài Tĩm tắt văn bản tự sự thì trước đĩ HS được học các tác phẩm thuộc thể loại tự sự dân gian như: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, Tấm Cám, đọc thêm Chử Đồng Tử… Nguyên tắc đi từ nội dung quen thuộc, gần gũi đến những kiến thức mới. Ví dụ từ hoạt động giao tiếp hằng ngày đến văn bản, đến phân biệt ngơn ngữ dạng nĩi và ngơn ngữ dạng viết, đến phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật. Ngữ liệu cho bài Luyện tập đọc - hiểu văn bản văn học là các đoạn trích trong các bài Đại cáo bình Ngơ, Hiền tài là nguyên khí quốc gia, Tựa “Trích diễm thi tập”, Thái phĩ Tơ Hiến Thành, Thái sư Trần Thủ Độ, Chử Đồng Tử, Nhàn.
Theo nguyên tắc tích hợp, nội dung giảng dạy phân mơn Tiếng Việt và Làm văn được nhập lại làm một. Vì chúng cĩ chung một nhiệm vụ là cung cấp cho HS những tri thức, kỹ năng giúp các em biết cách tìm hiểu, phân tích, đánh giá, cách thức tạo lập các kiểu văn bản. Khi lấy kiểu văn bản làm nội dung dạy học thì tất cả các cấp độ ngơn ngữ như: từ vựng, ngữ pháp, đoạn văn, văn bản,… đều được dạy và học theo yêu cầu của kiểu văn bản đĩ. Tức là: trả lời cho câu hỏi: từ trong văn bản (kiểu văn bản đang học) cĩ đặc điểm gì ? được dùng như thế nào ? Tương tự sẽ là đặc điểm của câu, đoạn văn và các kiểu văn bản. Kiến thức tiếng Việt khơng trình bày theo lối tuyến tính và tính hệ thống của tri thức tiếng Việt khơng trở thành mục đích giảng dạy chính. Mục đích chính của việc dạy tiếng Việt là hình thành và rèn luyện cho HS khả năng vận dụng các cấp độ ngơn ngữ một cách tổng hợp và thành thạo trong nĩi cũng như viết theo một kiểu văn bản, một tình huống hay theo một yêu cầu nào đĩ.
Theo tinh thần này việc dạy lí thuyết văn bản chỉ do một phân mơn đảm nhiệm, tập trung thời gian tăng cường tính thực hành, ứng dụng, hình thành kỹ năng tạo lập các kiểu văn bản một cách năng động theo những yêu câu và tình huống giao tiếp khác nhau.
Trong hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc - hiểu, SGK Ngữ văn lớp 10 cũng chú ý tích hợp các phần của mơn Ngữ văn. Kiến thức về các biện pháp tu từ, về các loại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm,… mà HS học trong phần Tiếng Việt và Làm văn được huy động để hiểu các tác phẩm văn học. Ví dụ: các câu hỏi để HS tìm hiểu sự lựa chọn chi tiết tiêu biểu, cách kể chuyện, cách miêu tả, biểu cảm, đặc điểm ngơn ngữ đối thoại,… trong các bài Ra-ma buộc tội, Uy-lít-xơ trở về, Hồi trống Cổ Thành, Tào Tháo uống rượu luận anh hùng,… những câu hỏi các biện pháp tu từ như so sánh, tượng trưng, phĩng đại,… trong các bài thơ Đường cũng như ngược lại, những câu thơ, đoạn văn trong các tác phẩm văn học được dùng làm ngữ liệu cho phân tích và thực hành các kiến thức Tiếng Việt, Làm văn. Ví dụ: các
đoạn giới thiệu thơ hai-cư, tác phẩm Ra-ma-ya-na trong giờ dạy về phương pháp thuyết minh; các câu văn vần lấy từ truyện cố tích Tấm Cám trong giờ dạy vềLuyện tập về nghĩa của từ.
Các đề làm văn luơn gắn liền với nội dung tương ứng vềđọc - hiểu và tiếng Việt. Cách ra đề đã tạo được đổi mới đáng kể, HS cĩ điều kiện bộc lộ những chính kiến, những cảm nhận riêng của bản thân. Với cách ra đề như vậy, hạn chế rất nhiều việc sao chép tài liệu, hoặc bình tán xa rời văn bản đã học.
Cĩ thể nĩi, với nguyên tắc tích hợp, bài học trước là nền tảng và ngữ liệu cho bài học sau. Những kiến thức, kỹ năng được hình thành ở bài học trước hay lớp học trước khơng tách biệt với những bài học sau mà vẫn được tiếp tục liên kết, phát triển trên một hệ thống liền mạch và hồn chỉnh.
SGK Ngữ văn lớp 10 đã chú trọng hướng tới việc dạy đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại. Hệ thống văn bản được lựa chọn nhằm thực hiện việc đào tạo năng lực đọc - hiểu cho HS, qua đĩ vừa cung cấp tri thức văn học, văn hĩa dân tộc, vừa giáo dục tư tưởng, tình cảm, vừa rèn luyện kỹ năng đọc hiểu nhiều loại văn bản trong cuộc sống. SGK Ngữ văn lớp 10 sắp xếp theo cụm kiểu văn bản. Ví dụ, các sử thi Đăm Săn (Việt Nam), Ơ-đi-xê (Hy Lạp), Ra-ma-ya-na ( Ấn Độ) được xếp thành một cụm.Việc đưa ba bộ sử thi để giảng dạy liền nhau sẽ giúp HS nắm được đặc điểm của thể loại sử thi một cách hệ thống hơn, đồng thời qua so sánh sẽ nhận thấy được đặc trưng riêng biệt của của sử thi mỗi dân tộc. Các tác phẩm thơ Việt Nam thời kỳ trung đại như: Thuật hồi, Cảnh ngày hè, Nhàn, Độc Tiểu Thanh kí khơng chỉđược sắp xếp thành cụm liên tục mà cịn đặt liền kề trong thếđối xứng với các tác phẩm thơ Đường để HS hiểu rõ nguồn gốc và đặc trưng thể loại thơ ca Việt Nam viết theo thể Đường luật.
Đọc - hiểu văn học nước ngồi là qua bản dịch. Trong khá nhiều bài thơ Đường, SGK Ngữ văn lớp 10 cung cấp hai bản dịch thơ khác nhaucủa cùng một tác phẩm gốc (Hồng Hạc lâu của Thơi Hiệu qua bản dịch của Tản Đà và Khương Dụng, Nỗi ốn của người phịng khuê của Vương Xương Linh qua bản dịch của Tản Đà và Nguyễn Khắc Phi, Khe chim kêu – Vương Duy qua bản dịch của Ngơ Tất Tố và Tương Như) cũng nhưđặt câu hỏi đối chiếu bản dịch thơ với bản phiên âm và bản dịch nghĩa để hiểu sâu hơn tác phẩm gốc.
So với sách Văn học 10 cũ, SGK Ngữ văn lớp 10 đã lựa chọn những tác phẩm và đoạn trích tiêu biểu nhất thể hiện đặc trưng thể loại và giá trị tác phẩm. Chẳng hạn, sử thi Đăm Săn trước đây, HS học trích đoạn Đi bắt Nữ thần Mặt Trời, nhưng chủđề nổi bật nhất của Đăm Săn là chiến thắng mở đất và khẳng định vị trí, danh dự cộng đồng. Vì vậy, chọn trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây thay cho trích đoạn trên là phù hợp hơn. Truyện thơ Tiễn dặn người yêu trước đây được trích học đoạn Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa, nhưng ngay tên truyện thơ Tiễn dặn người yêu đã thể hiện chủđề tác phẩm. Đoạn trích cũ thể hiện rất hay về nỗi đau khổ của người phụ nữ Thái nhưng khơng thể hiện tập trung chủđề truyện thơ này. Đoạn Lời tiễn dặn được chọn trong Ngữ văn lớp 10 sát với chủđề tác phẩm.
Việc lựa chọn và sắp xếp trên khơng chỉ làm nổi bật vai trị của thể loại mà cịn phù hợp với việc dạy đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại, thuận lợi cho HS học làm văn, nhất là văn nghị luận.
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách Ngữ văn lớp 10 được đầu tư cơng phu nhằm dẫn dắt HS tự học, tự chiếm lĩnh tác phẩm. Sau mỗi văn bản đều cĩ phần Luyện tập, nhằm giúp HS củng cố lại đặc trưng của thể loại hoặc thể hiện tâm trạng nhân vật theo cách cảm nhận riệng của bản thân. Ngồi những câu hỏi tự luận thường sử dụng cịn cĩ các câu hỏi, bài tập kiểm tra trắc nghiệm. Kiểu câu hỏi trắc nghiệm khá hiệu quả với các tác phẩm tạo nhiều tranh luận, bởi nĩ cho HS quyền tự do lựa chọn, phát biểu bảo vệ ý kiến mà khơng bị áp đặt. Kiểu câu hỏi này cũng rất phù hợp trong việc củng cố bài học, tổng kết giúp HS nhận thức tồn diện về tác phẩm. Các bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ, Cảnh ngày hè, Nhàn, Ca dao yêu thương tình nghĩa, Hồi trống Cổ Thành,… cĩ hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài khá hiệu quả trong thực tế giảng dạy.
Trong quan hệ với SGK, SGV mới đã giúp người dạy cĩ thể soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn học bài trong SGK. SGV mới cĩ thêm mục Trọng tâm bài học, Đặc điểm bài học. Những mục này giúp GV cĩ ý thức hơn về sự tinh giản kiến thức, đi đúng trọng tâm bài. Khi biên soạn SGV, các tác giả nhắc nhở trong từng bài phần kiến thức này HS đã học ở lớp nào của bậc THCS để GV chủđộng phân phối thời lượng cho từng đơn vị kiến thức sao cho hợp lý. Cuối mỗi bài cĩ thêm mục Thiết bị dạy học, Tài liệu tham khảo đây là những gợi ý cĩ ích giúp GV cĩ hướng đầu tư cho bài giảng thêm phần