Cấu trúc bài học đọc văn

Một phần của tài liệu SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 (Trang 32 - 39)

Cấu trúc bài đọc văn trong sách Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao được xây dựng như sau :  Tên văn bản, tên tác giả: Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao đều cĩ phần này. Nếu tên bài học của chương trình Ngữ văn bậc THCS được ghi bằng số thứ tự (mỗi bài bao gồm cả ba phân mơn Văn học, Tiếng Việt và Làm văn) thì mỗi bài học trong SGK Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao đều nêu tên văn bản đọc - hiểu và tên tác giả. Nếu là văn bản dịch thì ghi tên dịch sau đĩ nêu tên nguyên văn. Tên dịch giảđược ghi sau phần văn bản.

Ví dụ: sách Ngữ văn 10, tập 1 trang 143:

TẠI LẦU HỒNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

Lí Bạch (Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Kết quả cần đạt: nêu những yêu cầu HS cần đạt về kiến thức và kĩ năng qua bài học. Tuy mục Kết quả cần đạt viết ngắn gọn nhưng đấy là đích người dạy buộc phải đạt tới. Trong mục này chủ yếu chỉ ra hai điểm cần đạt là nội dungvà nghệ thuật. Về nghệ thật, bám sát đặc trưng thể loại. Chẳng hạn, Kết quả cần đạt bài Tấm Cám,về nội dung là “Hiểu được cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, ước mơ thiện thắng ác, tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân thể hiện trong truyện”; về nghệ thuật là “Thấy được nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo và lối kể chuyện hấp dẫn tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện Tấm Cám nĩi riêng và truyện cổ tích thần kì nĩi chung”.

Cả hai bộ sách Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao đề cĩ mục Kết quả cần đạt và đều được trình bày dưới hình thức đĩng khung. Riêng cấu trúc bài đọc thêm khơng cĩ mục Kết quả cần đạt. Kết quả cần đạt cĩ tính bắt buộc. Đĩ là chuẩn chung mà mỗi HS phải đạt được qua mỗi bài học. Kết quả cần đạt cĩ vai trị như là những chỉ dẫn giúp GV và HS cĩ được con đường tiếp nhận văn bản - tác phẩm một cách khoa học đúng đắn nhất. Do đĩ, trước khi soạn giảng, GV cần nghiên cứu kĩ mục này. GV cũng cần hướng dẫn HS phải biết trước mục đích của mơn học, bài học trong SGK. Khi hướng dẫn HS soạn bài, học bài GV nên hướng HS đến yêu cầu cần đạt mà SGK đã đặt ra. Yêu cầu này khơng chỉ giúp HS cĩ hướng đi đúng khi đọc - hiểu văn bản mà cịn nhằm tập luyện cho HS thĩi quen làm bất cứ việc gì cũng cần phải biết mục đích của việc làm.

Ảnh tác giả: phần lớn các tác giả cĩ trong sách đều cĩ ảnh chân dung hoặc ảnh tư liệu liên quan đến tác giả và tác phẩm đĩ. Sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ 5 ảnh chân dung, tượng tác giả (ảnh chân dung các tác giả Lí Bạch, Đỗ Phủ, Ba-sơ, Nguyễn Trãi, ảnh tượng Nguyễn Du) và 50 ảnh tư liệu (tập một cĩ 28 ảnh tập hai cĩ 22 ảnh). Sách Ngữ văn 10 cĩ (ảnh tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm, tranh chân dung các tác giả Lí Bạch, Ba-sơ, Nguyễn Trãi) và 15 ảnh tư liệu (tập một cĩ 9 ảnh, tập hai cĩ 6 ảnh). Các ảnh tư liệu chủ yếu nhằm minh họa cho văn bản đọc - hiểu, chẳn hạn bài đọc thêm Thề nguyền

trang 144 sách Ngữ văn 10 nâng cao tập hai cĩ tranh “Kiều gảy đàn trong đêm tâm tình với Kim Trọng” của Trần Văn Cẩn; bài Uy-lít-Xơ trở về trang 51 sách Ngữ văn 10 tập một cĩ tranh minh họa “Pê-nê-lốp vui sướng nhận ra chồng mình” (Tranh minh họa cuốn Ơ-đi-xê xuất bản tại Pa-ri, 1996).

Tiểu dẫn: nêu ngắn gọn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn; tĩm tắt nội dung của những tác phẩm dài mà bài đọc chỉ là đoạn trích; nêu ngắn gọn xuất xứ của đoạn trích và chỉ ra thể loại tác phẩm. Ví dụ, về bài Hồi trống Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa), phần Tiểu dẫn SGK Ngữ văn 10, trang 74, tác giả biên soạn cho biết tác giả “La Quán Trung (1330 - 1400 ?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người vùng Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây cũ. Ơng lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh, tính tình cơ độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đĩ. Khi Minh Thái Tổ đánh đuổi được quân Mơng Cổ, thống nhất đất nước, ơng chuyên tâm sưu tầm và biên soạn dã sử”; về tác phẩm, phần

Tiểu dẫn chỉ ra thời điểm tác phẩm ra đơi: “Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644)”; về giá trị nội dung: “Tam quốc diễn nghĩa phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa mà đường nét nổi bật là “cát cứ phân tranh”, cá lớn nuốt cá bé, chiến tranh liên miên, nhân dân đĩi khổ, điêu linh.

Trong một thời kì như vậy, nhân dân mong muốn hịa bình, ổn định, thống nhất. Nguyện vọng đĩ được gửi gắm vào một triều đình cĩ ơng vua biết thương dân, cĩ văn võ bá quan biết thực hiện đường lối “nhân chính””; vềxuất xứ: “Đoạn trích thuộc hồi 28, trước đĩ ba anh em Lưu, Quan, Trương náu mình dưới trướng Tào Tháo. Hiểu được bản chất gian hùng của Tào Tháo, họ tìm cách bỏđi. Tháo cho quân đuổi đánh ba anh em thất tán mỗi người mỗi ngả. Quan Cơng vì phải hộ tống hai chị dâu (vợ Lưu Bị) nên tạm hàng Tào Tháo với điều kiện hàng Hán chứ khơng hàng Tào (vua Hán đang bị Tào khống chế); hễ biết tin anh ở đâu là sẽđi ngay. Tào Tháo tìm cách thu phục Quan Cơng: ba ngày một tiệc nhỏ, năm ngày một tiệc lớn, lại ban thưởng chức tước, vàng bạc, mĩ nữ,… Nhưng Quan Cơng “thân tại Tào doanh, tâm tại Hán” - vừa nghe tin Lưu Bị đang ở bên Viên Thiệu là lập tức trả hết ấn tín, vàng bạc, châu báu, lên ngựa đi tìm anh. Trên đường đi, bị các tướng Tào ngăn cản, Quan Cơng vung long đao chém luơn sáu tướng, vượt năm cửa quan. Đến Cổ Thành, gặp Trương Phi, vui mừng khơn xiết. Nào ngờ…

Khi học đoạn trích GV cĩ thể giúp HS nắm vị trí của đoạn trích và tĩm tắt nội dung tác phẩm bằng cách khuyến khích HS đọc trước tồn bộ tác phẩm và tự tĩm tắt tác phẩm thay vì chỉ đọc SGK. Nắm vững vị trí đoạn trích và tĩm tắt nội dung những tác phẩm dài giúp HS tiếp thu bài học một cách liền mạch cĩ hệ thống.

Phần “Tiểu dẫn” như là một sự chuẩn bị cho HS trước khi bước vào phân tích văn bản đọc - hiểu. Đĩ là những tư liệu cĩ liên quan đến tác phẩm, trang bị cho HS cái nhìn sơ bộ về tác phẩm. Chẳng hạn, phần “Tiểu dẫn” bài Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du, cả hai bộ sách đều giới thiệu về cuộc đời nàng Tiểu Thanh. Chính yếu tố kiến thức này giúp cho HS hiểu vì sao Nguyễn Du viết bài thơ

Đọc Tiểu Thanh kí. Hồn cảnh sáng tác đĩ tạo nên giá trị tinh thần của bài thơ. Khi đọc - hiểu bài thơ phải trả nĩ về với hồn cảnh sáng tác.

Cùng một văn bản đọc - hiểu nhưng nội dung phần “Tiểu dẫn” ở sách Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao cĩ thể khơng hồn tồn giống nhau. Để cĩ tư liệu đầy đủ hơn trong quá trình giảng dạy, GV nên đọc cả hai bộ sách. Ví dụ: nội dung phần “Tiểu dẫn” cho bài Uy-lít-xơ trở vềở sách Ngữ văn 10 nâng cao cung cấp thêm thơng tin vềSử thi I-li-át và nối tiếp câu truyện trong I-li-át Sử thi Ơ-đi- . Sự nối tiếp của hai thiên sử thi này tạo nên sự trọn vẹn cho hình tượng người anh hùng lí tưởng đẹp về sức mạnh thể chất và sức mạnh trí tuệ.

Các bài về tác giả và tác phẩm như bài Nguyễn Trãi hoặc Truyện Kiềucủa Nguyễn Du khơng cĩ phần Tiểu dẫn. Để giúp hiểu phần Tiểu dẫn một cách sâu sắc hơn, cuối mỗi bài học trong sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ thêm phần Tri thức đọc - hiểu.

Như vậy, phần tiểu dẫn sẽ cung cấp ngắn gọn nhưng đầy đủ về tác giả, tác phẩm, nội dung, thể loại (xuất xứnếu là đoạn trích) văn bản phải soạn giảng. Do đĩ, sau khi nắm được Kết quả cần đạt, GV phải đọc kĩTiểu dẫn, qua đĩ nắm bắt những thơng tin quan trọng nhất về văn bản.

Văn bản:hệ thống văn bản của chương trình Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao vừa cĩ sự kế thừa chương trình Văn học 10 vừa cĩ sự thay đổi. Hệ thống văn bản mới phục vụ cho việc giảng dạy đọc - hiểu theo thể loại.

Văn bản được nêu dưới hai hình thức, chữ in nhỏ là phần dành cho HS đọc ở nhà, khơng cần đi sâu phân tích và phần chữ lớn dùng để dạy đọc - hiểu trên lớp. Chẳng hạn văn bản Uy-lít-xơ trở về cĩ hai đoạn ngắn được in chữ nhỏ: “Sau khi Uy-lít-xơ chiến thắng… Nhưng Pê-nê-lốp khơng tin” và “Uy- lít-xơ bảo mọi người đi tắm rửa… Uy-lít-xơ cũng đi tắm”.

Nếu là văn bản Nơm, Hán gặp những chữ cĩ nhiều cách phiên âm, người biên soạn đã chọn cách phiên âm phù hợp với nội dung tồn văn bản. Như bài thơ chữ Nơm Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, câu 4: “Hồng liên trì đã tịn mùi hương” hay “đã tạn mùi hương”, “đã tiễn mùi hương” ?. Người biên soạn chọn cách phiên âm là “tiễn” với nghĩa là đang tỏa ra (sách Văn học 10chọn cách phiên âm “tịn” với ý nghĩa hết mùi hương). Câu 1 bài thơ chữ Hán Đọc Tiểu Thanh kí “Tây hồ hoa uyển tẫn

thành khư” hay “tận thành khư” ?. Người biên soạn chọn cách phiên âm là “tẫn” với ý nghĩa biến đổi kéo dài mất dần hình ảnh.

Những bài thơ chữ Hán, SGK cung cấp phần nguyên âm tồn bài, rồi dịch nghĩa bài thơ và đưa ra bản dịch thơ. Chọn được bài dịch thành thơ vừa sát nghĩa từng chữ, từng câu vừa giữđúng niêm luật lại vừa hay là rất khĩ. Bởi vậy, tác giả SGK chỉ chọn bài dịch hay nhất trong các bản dịch thành thơ. Trong nhiều bài thơ Đường, SGK cung cấp hai bản dịch thơ khác nhau của cùng một tác phẩm gốc (Hồng Hạc lâu - Thơi Hiệu qua bản dịch của Tản Đà và Khương Hữu Dụng, Khuê ốn - Vương Xương Linh qua bản dịch của Tản Đà và Nguyễn Khắc Phi, Điểu minh giản -Vương Duy qua bản dịch của Ngơ Tất Tố và Tương Như). Khi dạy những bài thơ chữ Hán GV cần đạt câu hỏi yêu cầu HS so sánh đối chiếu bản dịch thơ với bản phiên âm và bản dịch nghĩa. GV gợi cho HS phân tích những thành cơng, hạn chế riêng của từng bản dịch để hiểu sâu hơn tác phẩm gốc đồng thời cảm nhận hết cái hay riêng của mỗi bản dịch.

Những bài biền văn hoặc văn xuơi như Phú, Cáo, Văn bia, Tựa, Sử kí SGK chỉ đưa phần dịch nghĩa khơng đưa phần phiên âm vào.

Hướng dẫn học bài: nêu hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc - hiểu, trung bình khoảng 4 câu với bài đọc văn ngắn (1 tiết) và 5 câu với văn bản dài (2-3 tiết). Câu hỏi Hướng dẫn học bài mang tính hệ thống và bám sát Kết quả cần đạt. Hệ thống câu hỏi đa dạng : cĩ câu hỏi chỉ để gợi mở hoặc ơn lại kiến thức đã học, cĩ câu hỏi đi vào nội dung, cĩ câu hỏi đi vào nghệ thuật,…

Trong hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc - hiểu, SGK chú ý tích hợp ba phân mơn của Ngữ văn là Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Kiến thức về các biện pháp tu từ, về các loại văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm,… mà HS đã học trong phần Tiếng Việt, Làm văn được huy động để hiểu các tác phẩm văn học. Ví dụ: trong sách Ngữ văn 10 nâng cao,bài Hồi trống Cổ Thành, câu 4 “Hãy phân tích tính cách của nhân vật Trương Phi và Quan Cơng được thể hiện qua đoạn trích. Những biện pháp nào

được dùng để khắc họa tính cách nhân vật Trương Phi ?”. Đây là câu hỏi để HS tìm hiểu sự lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, cách miêu tả nhân vật trong văn bản tự sự. Nĩi cách khác câu hỏi trên đã dùng những kiến thức của phân mơn Làm văn để tìm hiểu hình tượng nhân vật trong một đoạn trích của phân mơn văn học. Bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, câu hỏi 2 và 3 “Hãy chỉ ra yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yếu tố đĩ”, “Theo anh (chị), những dấu hiệu nào cho thấy nỗi cơ đơn của người chinh phụ ?”. Đây là các câu hỏi vận dụng kiến thức Làm văn về cách miêu tả và biểu cảm để tìm hiểu ý nghĩa của đoạn trích. Bài Thơ hai - cư, câu 2 cho bài 1 “Tác giảđã dùng cách nào để tạo được tính hàm súc cao của bài thơ ?”. Để trả lời câu hỏi này, HS phải vận dụng kiến thức tiếng Việt về tính hàm súc. Qua câu hỏi này, HS hiểu được đặc điểm thơ hai - cư hiểu ý nghĩa và cảm nhận được vẻđẹp trong những bài thơ hai - cư.

Trong hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc - hiểu, SGK chú ý kết hợp cách tiếp cận thi pháp học và cách tiếp cận lịch sử - xã hội học, cách tiếp cận văn hĩa học. Tác phẩm văn chương như một nghệ thuật ngơn từ, đồng thời nĩ được nhìn nhận như một phương diện văn hĩa dân tộc, phản ánh đời sống con người của dân tộc đĩ. Tri thức đời sống xã hội, lịch sử, triết học, tơn giáo… như là cái “vốn” trong đọc - hiểu tác phẩm. Chẳng hạn, trong sách Ngữ văn 10 nâng cao, bài Ra-ma buộc tội câu hỏi 4 “Tìm chi tiết mang tinh chất huyền thoại trong đoạn trích này và phân tích ý nghĩa của chi tiết đĩ”; bài Ca dao than thân trong sách Ngữ văn 10 nâng cao,câu hỏi 3 “Phân tích tình cảnh con cị trong bài ca dao. Giải thích nghĩa của cụm từ “Tơi cĩ lịng nào” và hình ảnh ẩn dụ “nước trong”, “nước đục”. Tâm sự của con cị thể hiện điều gì ? Con cị thường là biểu tượng của ai ? Vì sao ?; câu hỏi 5 bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, sách Ngữ văn 10 “Chi tiết về lịng tin của dân chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh “tráp đựng kiếm cĩ tiếng kêu” cĩ ý nghĩa gì ?

a) Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta thời xưa.

b) Cho thấy lịng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họđã thần thánh hĩa ơng, cho rằng ơng đã trở thành thần linh để giúp dân, giữ nước.

c) Chỉ là những truyền thuyết để làm nổi bật tấm lịng thương dân yêu nước và khí phách anh hùng của ơng những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lịng người.

d) Ý kiến khác.

Các câu hỏi vừa nêu trên được xây dựng từ gĩc độ thi pháp học (đi từ nghệ thuật đến nội dung) và cách tiếp cận văn hĩa học. HS phải chỉ ra được những đặc điểm nghệ thuật đồng thời kết hợp văn hĩa mỗi dân tộc để hiểu được chi hình ảnh, chi tiết trong mỗi đoạn trích hay tác phẩm. Ngồi những câu hỏi trong mục Hướng dẫn học bài, GV cần đầu tư thêm hệ thống câu hỏi trong bài soạn giảng phù hợp với trình độ nhận thức chung của lớp học. Khi lên lớp, GV cần biết phối hợp nhiều loại câu hỏi, chọn câu hỏi nào đi sâu, câu hỏi nào GV giảng, câu hỏi nào HS thảo luận, trả lời,…

Ngồi phần Hướng dẫn học bài, sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ thêm Bài tập nâng cao để HS làm quen với một số thao tác nghiên cứu cơ bản. Đây là phần khơng thể thiếu đối với HS học chương

trình nâng cao. Bài tập nâng cao mang tính tổng hợp sau khi đã học xong tồn bài. Để làm được bài tập kiểu này, HS phải biết vận dụng tồn bộ kiến thức đã học vào kỹ năng thực hành trình bày một vấn đề liên quan đến bài học. Chẳng hạn, sau khi học xong bài Tựa “Trích diễm thi tập”, HS cĩ Bài tập

Một phần của tài liệu SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)