Sách Ngữ văn 10 và Ngữ văn 10 nâng cao được biên soạn bởi hai tập thể tác giả khác nhau (Ngữ văn 10 do GS. Phan Trọng Luận làm Tổng Chủ biên, sách Ngữ văn 10 nâng cao do GS. Trần Đình Sử làm Tổng Chủ biên) theo những yêu cầu khác nhau, nhằm đáp ứng phương án học theo các ban khác nhau của HS. Việc thể hiện thành hai bộ sách Ngữ văn cĩ ưu điểm là giúp GV và HS cĩ thêm
tài liệu để tham khảo, đối chiếu, so sánh… từđĩ cĩ thể rút ra những kết luận cần thiết và phù hợp cho quá trình giảng dạy và học tập.
Điểm khác nhau đầu tiên là thời lượng học tập và số bài viết của hai chương trình khác nhau. Chương trình Ngữ văn 10 nâng cao HS học 140 tiết cho cả năm chia thành 4 tiết/tuần; Ngữ văn 10 cĩ 105 tiết cho cả năm phân phối 3 tiết/tuần. Ngồi việc luyện viết các đoạn văn, chương trình Ngữ văn 10 nâng cao yêu cầu HS phải viết 8 bài làm văn. Chương trình Ngữ Văn 10 cĩ 7 bài kiểm tra.
Chỉ thị 30/1998/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu nội dung giáo dục THPT phải dựa trên cơ sở một chương trình chuẩn. Chênh lệch về kiến thức của các mơn học phân hĩa giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao khơng quá 20%. Nội dung học tập trong sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ thêm một số nội dung mà Ngữ văn 10 khơng cĩ:
Về văn bản đọc - hiểu: ngồi các văn bản - tác phẩm cĩ ở sách Ngữ văn 10, trong sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ thêm Đẻ đất đẻ nước; Chữ Đồng Tử; Mười tay; Tục ngữ về đạo đức, lối sống; chèo
Kim Nham; Cảm hồi của Đặng Dung; Hàn nho phong vị phú của Nguyễn Cơng Trứ; Thư lại dụ Vương Thơng (trích: Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi); Thái phĩ Tơ Hiến Thành; Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa (trích Phạm Tải - Ngọc Hoa); Nỗi sầu ốn của người cung nữ (trích Cung ốn ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều; Dế chọi (trích Liêu trai chí dị - Bồ Tùng Linh); Tì Bà Hành - Bạch Cư Dị.
Về lí luận văn học: sách Ngữ văn 10 nâng cao chú trọng hơn việc trang bị cho HS phương pháp đọc hiểu bằng các bài lí luận như Đọc - hiểu văn bản văn học và Đọc - hiểu văn bản văn học trung đại.
Về các nội dung làm văn: sách Ngữ văn 10 nâng cao học thêm một số nội dung nhưLập ý theo các yêu cầu khác nhau, Đọc tích luỹ kiến thức, Quan sát, thể nghiệm đời sống, Đề văn nghị luận.
Cấu trúc sách Ngữ văn 10 cĩ bảng phụ lục từ Hán - Việt nêu ở cuối sách, sách Ngữ văn 10 nâng cao khơng cĩ phần này. Cấu trúc bài học ở hai bộ sách cũng cĩ điểm khác nhau: Ngữ văn 10 cĩ phần
Ghi nhớ cịn Ngữ văn 10 nâng cao khơng cĩ. Ngữ văn 10 nâng cao cĩ thêm phần Tri thức đọc - hiểu
và Bài tập nâng cao.
Ảnh chân dung và ảnh tư liệu minh họa cho bài học ở sách Ngữ văn 10 nâng cao nhiều hơn sách Ngữ văn 10 ( ảnh tư liệu: 50 ảnh trong sách Ngữ văn 10 nâng cao cịn Ngữ văn 10 cĩ 15 ảnh).
Hai bộ sách khác nhau ở hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, cách hỏi và cách dẫn dắt trình bày vấn đề. Dưới đây là hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài của hai bộ sách cho cùng một văn bản đọc hiểu: Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na).
Ngữ văn 10 nâng cao Ngữ văn 10
1. Văn bản tự sự được cấu tạo bằng lời kể, lời thoại, lời miêu tả. Anh (chị) hãy
1. Sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trước sự chứng kiến của “mọi
chỉ ra các yếu tố trên của đoạn trích ? người”. Cơng chúng đĩ bao gồm những ai ?
a) Anh em, bạn hữu của Ra-ma. b) Đội quân của lồi khỉ Va-na-ra. c) Quan quân, dân chúng của lồi quỷ Rắc-sa-va.
d) Tất cả những đối tượng trên.
Hồn cảnh ấy cĩ tác động như thế nào đến tâm trạng, ngơn ngữ đối thoại của Ra-ma, Xi-ta ? (Phân tích những câu cho thấy ý thức của Ra-ma, Xi-ta về tình thế “trước mặt những ngưởi khác”, “trước mặt đơng đủ mọi người”,…)
2. Vì sao Ra-ma ra sức cứu Xi-ta rồi lại kết tội, ruồng bỏ nàng ? Tại sao Ra-ma nĩi những lời đay nghiến Xi-ta trước mặt những người khác ?
2. Theo lời tuyên bố của Ra-ma :
- Chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì ?
a) Danh dự người anh hùng bị xúc phạm khi Ra-va-na dám cướp vợ của chàng. b) Tình yêu thương của người chồng đối với vợ, khát khao đồn tụ vợ chồng. c) Cả hai lí do trên
- Chàng ruồng bỏ Xi-ta vì lí do gì ? a) Danh dự khơng cho phép người anh hùng chấp nhận một người vơ đã chung chạ với kẻ khác.
b) Sự ghen tuơng của người chồng khơng chấp nhận người vợđã chung chạ với kẻ khác.
c) Cả hai lí do trên.
Phân tích những từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần trong lời nĩi của Ra-ma cho thấy ý chí, tâm trạng của chàng.
bước lên giàn lửa. 3. Xi-ta đã bênh vực mình như thế nào ?
Lời đáp và hành động của Xi-ta cho thấy phẩm chất gì của nàng ? 3. Trong lời đáp của mình, Xi-ta đã nhấn mạnh như thế nào về : - Sự khác biệt giữa tư cách, đức hạnh của nàng và loại phụ nữ tầm thường, thấp kém ?
- Sự khác biệt giữa điều tùy thuộc vào số mệnh của nàng, vào quyền lực kẻ khác (“cái thân thiếp đây”) và điều trong vịng kiểm sốt của nàng (“trái tim thiếp đây”) ?
Từ vai trị của thần A-nhi trong văn hĩa Ấn Độ, cĩ thể hiểu như thế nào về quyết định bước lên giàn hỏa và những lời cầu khấn thần A-nhi của nàng Xi-ta ?
4. Tìm chi tiết mang tính chất huyền thoại trong đoạn trích này và phân tích ý nghĩa của chi tiết đĩ ?
4. Phân tích thái độ của cơng chúng khi chứng kiến Xi-ta nạp mình cho lửa. Cảm nghĩ của anh chị trước cảnh Xi-ta bước vào lửa.
5. Tìm hiểu nghệ thuật thể hiện tâm lí, tính cách nhân vật của tác giả trong đoạn trích ?
Do kết quả cần đạt cho cùng một bài học ở hai sách cĩ khác nhau nên hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài ở sách Ngữ văn 10 khác sách Ngữ văn 10 nâng cao. Số lượng câu hỏi ở sách Ngữ văn 10 ít hơn Ngữ văn 10 nâng cao, nhưng ở sách Ngữ văn 10 một câu hỏi lại cĩ từ hai đến ba vấn đề phải trả lời cịn ở sách Ngữ văn 10 nâng cao mỗi một câu chỉ hỏi một vấn đề. Sách Ngữ văn 10 khơng cĩ câu hỏi về nghệ thuật của đoạn trích mặc dù yêu cầu cần đạt của bài học là giúp HS thấy được nghệ thuật thể hiện nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na. Trong bốn câu hỏi ở sách Ngữ văn 10, hình thức hỏi của ba câu đầu là câu hỏi trắc nghiệm, cĩ kèm theo cách hỏi phân tích. Mức độ hỏi ở sách Ngữ văn 10 dễ hơn sách Ngữ văn 10 nâng cao. Với hai bảng câu hỏi khác nhau này GV cĩ thể tham khảo, so sánh, gia cơng thêm tuỳ theo đối tượng HS, trình độ nhận thức chung của lớp học để xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu kiến thức bài học một cách tốt nhất.
Trong bộ sách Văn học 10 chú thích từ ngữđược xếp thành một phần riêng ngay sau phần tác phẩm; cịn ở sách Ngữ văn 10 từ ngữ cần chú thích được ghi ở cuối mỗi trang để người đọc dễ theo dõi
khi cần tra cứu từ ngừ khĩ. Sách Ngữ văn 10 và Ngữ văn 10 nâng cao khác nhau ở số lượng từ ngữ cần chú thích và mức độ chi tiết của nội dung được chú thích. Chẳng hạn, ở đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây: sách Ngữ văn 10 cĩ 26 từđược chú thích, sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ 24 từ. Từ “ché đuê” trong sách Ngữ văn 10 được giải thích cụ thể hơn. Ngữ văn 10: “Ché đuê: ché là đồđựng (thường đựng rượu) bằng sành, sứ, thân trịn, giữa phình to, miệng loe, cĩ nắp đậy. Người Ê-đê sử dụng nhiều loại ché. Ché đuê thuộc loại ché cao và rất quý”. Sách Ngữ văn 10 nâng cao: “Ché đuê: tên một loại ché của người Ê-đê (ché: vị ủ rượu)”. Chi tiết của nội dung được chú thích cĩ thểở những mức độ khác nhau nhưng tránh chú thích cùng một từ lại cĩ nội dung ngược nhau. GV và HS cĩ thể tham khảo chú thích ở cả hai bộ sách để hiểu từ khĩ một cách thấu đáo nhất.
Hai bộ sách cĩ nhiều điểm giống nhau nhưng cũng cĩ nhiều điểm khác biệt. Sự khác nhau đĩ là bình thường, do yêu cầu phân hĩa chương trình bộ mơn giữa các ban học khác nhau. Trong quá trình giảng dạy, GV cần tìm hiểu và đánh giá sự khác nhau đĩ. Khi dạy chương trình Ngữ văn 10 thì cĩ thể xem Ngữ văn 10 nâng cao như một tài liệu tham khảo và ngược lại Ngữ văn 10 là tài liệu bổ trợ cho
Ngữ văn 10 nâng cao. GV cũng nên khuyến khích HS học sách Ngữ văn 10 tham khảo thêm sách Ngữ văn 10 nâng cao và ngược lại.