TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI CẢM THỤ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM Ở LỚP 11 (Trang 96 - 98)

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt - GV cho HS đọc SGK - GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày tĩm tắt phần tiểu dẫn? (Cĩ mấy ý? Đĩ là nh ững I.Tiểu dẫn: 1. Thạch Lam: (1910 – 1942) Tên khai sinh là Nguyễn Tường

ý nào?)

- HS đọc văn bản SGK

- GV hỏi:

- Truyện được chia bố cục như

thế nào?

- Hãy xác định chủđề của truyện?

lân, bút danh là Thạch Lam.

Là em ruột của 2 nhà văn Nhất

Linh và Hồng Đạo.

Thuở nhỏ sống ở Hải Dương,

sau dời về Thái Bình.

Ơng học ở Hà Nội, hết tú tài

năm nhất, ơng ra làm báo, viết

văn.

Các tác phẩm chính: Tiểu thuyết Ngày mới, tập truyện ngắn Giĩ

đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tĩc, tập tiểu luận Theo dịng; tùy bút Hà Nội băm sáu phốphường.

Hai đứa trẻ là truyện ngắn in trong tập Nắng trong vườn.

2.Văn bản:

a. Bố cục: Chia làm 3 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến “ Tiếng

cười khanh khách nhỏ dần về phía làng”. Tâm trạng của Liên lúc chiều tàn ở phố huyện.

- Đoạn 2: Tiếp đĩ đến “ cĩ

những cảm giác mơ hồ khơng

hiểu” Tâm trạng của Liên khi đêm

về.

- Đoạn 3: Cịn lại. Thể hiện tâm trạng của Liên trước cảnh tàu đêm

- Cảnh chiều được miêu tả bằng những âm thanh, hình ảnh nào?

- Cĩ nhận xét gì về cảnh chiều tàn?

- Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều xuống ra sao?

đi ngang qua.

b. Chủ đề: Miêu tả tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn, đêm tối.

Qua đĩ, làm rõ cu ộc sống mịn

mỏi, chìm khuất tăm tối cùng ước

mơ nhỏ nhoi của những con người

nơi phố huyện tỉnh lẻ.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI CẢM THỤ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM Ở LỚP 11 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)