I. THẠCH LAM: một trong những cây bút tiêu bi ểu của văn xuơi Việt
2. Sự nghiệp văn chương:
II.TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ:
- Đề tài: viết về đời sống của những
người lao động nghèo.
- Xuất xứ: trích trong tập “Nắng trong vườn” (1938)
- Văn bản:
1.Một buổi chiều tàn nên thơ nhưng gợi buồn man mác
Được miêu tả qua:
- Hình ảnh: phương Tây đỏ rực, dãy tre làng đen l ại, những người bán hàng về muộn, rác rưởi trên
đất,….
- Âm thanh: tiếng trống thu khơng, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi. - Mùi vị: mùi ẩm mốc.
- Và khi về đêm thì bĩng tối tràn ngập khắp mọi nơi,…. -> Được miêu tả bằng chi tiết nên thơ
nhưng gợi buồn. Cảnh vật mang
- Anh (chị) cĩ nhận xét gì về cảnh vật nơi phố huyện?
Sau khi HS phát biểu, GV nhận xét
và hướng dẫn sơ kết lại ý này bằng những nhận xét cĩ tính tổng hợp để
cho HS cĩ sự hình dung rõ nét về bức tranh chiều quê với những nét đặc
trưng. Và từ chi tiết bĩng tối của phố
huyện, GV gợi ý, dẫn dắt để HS liên hệ đến những cuộc đời tăm tối nơi đây.
- Hình ảnh của bĩng tối được nhắc đến bao nhiêu lần? Tác dụng gì?
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS phân tích cảnh sống của người dân nơi phố huyện
Trước hết, cần cho HS cĩ sự hình dung chung về cuộc sống của người
lao động nghèo cực nơi đây qua một
số nhân vật tiêu biểu như: chị Tí, bác
Chi tiết bĩng tối được nhắc đi nhắc lại nhiều lần (trên 30 lần). Tác dụng: + Làm nổi bật vẻ tĩnh mịch, dày đặc của bĩng đêm. + Tạo sức ám ảnh trong lịng người đọc bởi một khơng khí ngột ngạt đang giăng bủa lên số phận
của những con người đang sống
trong bĩng đêm ấy.
2.Những cảnh đời lay lắt trong khơng gian tràn ngập bĩng tới
- Những đứa trẻ con nhà nghèo ở
ven chợ: lang thang.
- Cụ Thi: người đàn bà điên, bĩng cụ
chìm khuất trong bĩng đêm.
Siêu, vợ chồng bác Xẩm,…. Sau đĩ,
tập trung đi sâu phân tích tâm trạng của nhân vật Liên, cho các em vừa phân tích vừa bộc lộ cảm xúc của mình.
- Cảnh sống của người dân phố
huyện được miêu tả như thế nào?
-Trong truyện các nhân vật đều cĩ số phận đáng thương, song, theo anh (chị), người đáng thương nhất là ai? Tại sao?
- Theo dịng hời tưởng của Liên, kỷ niệm nào của tuổi thơ làm nhân vật nhớ nhiều nhất?
- Tình cảm của anh (chị) đối với nhân vật Liên ra sao?
- Hình ảnh chuyến tàu đêm được miêu tả như thế nào?
- Tại sao hai chị em Liên thức và chờ đợi chuyến tàu đi ngang qua?
- Anh (chị) hình dung tâm trạng Liên như thế nào khi đồn tàu đã khu ất
người mua.
- Vợ chồng bác Xẩm: hát rong
khơng cĩ người nghe.
- Mẹ con chị Tí: bán hàng nước cho
dăm ba khách hàng nghèo.
- Hai chị em Liên: Bán hàng tạp hĩa nhỏ xíu, mỗi ngày bán buơn ế
ẩm,…
* Nhân vật Liên:
- Là một cơ gái mới lớn.
- Tuổi thơ cĩ những tháng ngày sống ở Hà Nội.
- Nhạy cảm trước sự khổ cực của
người xung quanh.
- Ý thức về cảnh sống vơ vị, tẻ
nhạt của hiện tại.
- Ước mơ một tương lai tươi sáng.
Là nhân vật rất đáng thương,
cĩ tâm hồn trong sáng.
- Chi tiết đồn tàu đến: đi từ Hà Nội,
mang đến âm thanh, ánh sáng sơi
động của thị thành.
- Liên và em mong đợi chuyến tàu
đến như là sự mong ước được
sau rặng tre?
- Như vậy, anh (chị) nhận thấy đời sống tâm hờn của Liên ra sao?
- Nếu được thay lời Liên nĩi lên một mơ ước, anh (chị) sẽ mơ ước gì? - Trong truyện cĩ đoạn nào nĩi lên ước mơ của người dân phố huyện khơng? Đoạn nào?
GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung: Cuộc sống con người nơi phố huyện sẽ ra sao nếu tiếng cịi tàu khơng xuất hiện mỡi lúc về đêm?
Sau khi HS thảo luận, trình bày ý kiến, GV tập hợp ý, nhận xét bổ
sung. GV cĩ thể lưu ý HS nên liên hệ
với cuộc đời của tác giả, những năm
tháng tuổi thơ của nhà văn để giúp các em cĩ những cảm nhận sâu sắc vấn đề.
GV hướng dẫn HS sơ kết lại các ý. - Từ những nội dung đã đư ợc phân tích, anh (chị) hãy cho biết những
nhận xét chung về đời sống của
người dân phố huyện?
Tác giả đã phác họa bức chân dung về cuộc sống người dân lao
động nghèo cơ cực, vất vả, tinh thần ngột ngạt, bế tắc. Họ sống nhẫn nhịn và tàn lụi dần nơi phố
huyện hẻo lánh.
-Qua truyện, anh (chị) cảm nhận được tình cảm của nhà văn như thế nào?
GV cho HS phát biểu chủ đề của truyện.
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật của truyện
GV hướng dẫn bằng cách đưa ra
những câu hỏi ngắn:
- Cốt truyện của tác phẩm này cĩ gì đặc biệt?
- Cách sử dụng câu văn và lối diễn đạt trong truyện cĩ gì đáng chú ý?
GV cho HS xác định trong SGK
những câu, đoạn văn thể hiện nghệ
thuật đặc sắc.
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn HS tổng kết bài học
GV gợi ý bằng cách dẫn ra một số
ước mơ thầm kín của họ bằng tình
yêu thương chân thành, niềm cảm
thơng sâu sắc của trái tim nhân ái. 3.Chủ đề: Truyện viết về đời
sống của người dân lao động
nghèo. Qua đĩ, tác giả muốn gửi
gắm lịng yêu thương và ư ớc mơ
về một cuộc sống tươi sáng hơn
cho họ.
4.Hai đứa trẻ mang những nét đặc sắc của nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
- Cốt truyện: Truyện khơng cĩ chuyện
- Câu văn: ngắn gọn, giản dị. - Hình ảnh mộc mạc, gợi cảm. - Giọng văn: nhẹ nhàng, trầm lắng,
cĩ sức lay động sâu xa.