Chương 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Mơ t ả thực nghiệm

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI CẢM THỤ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM Ở LỚP 11 (Trang 69 - 72)

3.1.1. Mục đích và nghiệm vụ thực nghiệm

3.1.1.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm là một quá trình vận dụng hệ thống câu hỏi cảm thụ vào

thực tiễn dạy học truyện ngắn Hai Đứa Trẻ của Thạch Lam ở lớp 11 để kiểm

nghiệm và đánh giá khả năng vận dụng của nĩ.

3.1.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Nhiệm vụ thực nghiệm bao gồm :

- Chọn đối tượng thực nghiệm.

- Tiến trình dạy thực nghiệm.

- Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm.

3.1.2. Chọn đối tượng thực nghiệm

Chọn địa bàn và học sinh: Huyện Châu Thành cĩ một địa bàn rộng với gần 13 xã, huyện tiếp giáp với thị xã Tân An.Trư ờng THPT Nguyễn Thơng là

trường cơng lập duy nhất của huyện cĩ bề dày lịch sử giảng dạy và điều kiện

vật chất tương đối đầy đủ. Trong cơ cấu học sinh, cĩ đủ thành phần học sinh

lân cận thị xã, học sinh thuộc các xã vùng sâu, vùng xa, cĩ học sinh là con em trí thức, thịdân và con gia đình nơng dân đến từ 13 xã của huyện. Tỉ lệ đỗ tốt

nghiệp hàng năm của trường được xếp hạng trung bình khá, chất lượng học

tập của học sinh so với mặt bằng của tỉnh thì vẫn chưa ở mức cao nhưng cũng ổn định. Sự khác nhau về hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập, khả năng tiếp nhận tri thức là điều kiện khách quan để tiến hành thực nghiệm và đánh giá

thực nghiệm.

Để thực nghiệm chúng tơi chọn học sinh khối 11. Khối 11 của trường gồm cĩ 17 lớp. Trong đĩ, cĩ 6 lớp thuộc ban Khoa học tự nhiên, được xếp từ 11T1

đến 11T6, 11 lớp thuộc ban Cơ bản, xếp thừ 11C1 đến 11C11. Học sinh của ban Khoa học tự nhiên phần nhiều là những học sinh khá giỏi về các mơn khoa học tự nhiên, cĩ kết quả xét tuyển đầu vào khá cao. Riêng mơn Ngữvăn,

sức học của các đối tượng này cũng khá tốt, cĩ nhiều học sinh đạt thành tích nổi bật, điểm số cao qua các lần kiểm tra, thi học kì…Cịn học sinh của ban

Cơ bản thì sức học đạt mức trung bình ở các mơn, kể cả mơn Ngữ văn, thậm chí, ở nhiều lớp cĩ học sinh yếu kém bộ mơn này. Để đảm bảo tính khách quan cho quá trình thực nghiệm, chúng tơi chọn dạy thực nghiệm ở 3 lớp ban Khoa học tự nhiên là 11T1, 11T2 và 11T5, 3 lớp ban Cơ bản là 11C1, 11C9 và 11C10, chúng tơi chọn dạy thực nghiệm đối chứng ở 3 lớp ban Khoa học tự nhiên là 11T3, 11T4 và 11T6, 3 lớp ban Cơ bản là 11C3, 11C7 và 11C8.

Chọn giáo viên thực nghiệm: trong tổng số 13 giáo viên văn của trường THPT Nguyễn Thơng thì cĩ hơn phân nửa là giáo viên lâu năm trong nghề, cĩ kinh nghiệm sư phạm tốt. Chúng tơi ưu tiên các giáo viên này để thực nghiệm.

Danh sách các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 1. Cơ Lê ThịKim Đương

2. Cơ Võ Hồng Yến Oanh 3. Ngơ Thị Lùng Em

3.1.3. Kế hoạch thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm: Chúng tơi dự kiến tiến hành trong học kỳ 1 năm

học 2008 – 2009 và thực nghiệm đúng với phân phối chương trình của mơn học, truyện ngắn Hai Đứa Trẻ được phân phối ở tiết 37 và 38.

Cơng việc thực nghiệm : Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường và tổ

chuyên mơn, chúng tơi dự kiến cơng việc thực nghiệm: Thành lập một tổ thực

nghiệm gồm cĩ 6 giáo viên tham gia, trong đĩ, 3 giáo viên dạy thực nghiệm ở

thực nghiệm là 276 và số học sinh tham gia thực nghiệm đối chứng là 276. Sau tiết dạy thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng, chúng tơi cho học sinh làm bài trắc nghiệm 15 phút với 10 câu hỏi được chuẩn bị sẵn, kết quả

khảo sát này là tiêu chuẩn chủ yếu đểđánh giá chất lượng của tiết dạy. Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo, tư vấn thêm ý kiến đĩng gĩp của các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm, từ đĩ, cĩ cơ sởđể điều chỉnh, sửa đổi những biện pháp giảng dạy mà chúng tơi đưa ra một cách hợp lý, tất nhiên, chúng tơi tập trung vào hệ thống câu hỏi cảm thụđược thiết kế trong giáo án.

3.2. Thiết kế bài học thực nghiệm

Sở GD và ĐT Long An

Trường THPT Nguyễn Thơng

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM NGỮ VĂN

Khối 11

Tiết theo PPCT: 37-38

Bài dạy: HAI ĐỨA TRẺ

(Thạch Lam)

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU BÀI HỌC:

Qua bài học, phải giúp học sinh thấy được:

- Cảnh vật nơi phố huyện lúc chiều tàn nên thơ, trữ tình nhưng gợi

buồn.

- Cảnh sống nghèo cực, tăm tối của con người nơi phố huyện.

- Tấm lịng yêu thương chân thành, sự cảm thơng sâu sắc của nhà văn.

- Vài nét đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật của truyện ngắn Thạch

Từ đĩ, gĩp phần giáo dục những đức tính cao đẹp ở các em: biết yêu thương và nhạy cảm trước nỗi khổ cực của người khác, nhất là những người lao động.

TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

Cảnh sống của người dân phố huyện và tấm lịng của tác giả.

KIẾN THỨC ĐÃ BIẾT:

Những kiến thức văn học lịch sử cĩ liên quan về tác giả và tác phẩm

của Thạch Lam được đề cập đến trong bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu

thế kỷ XX đến Cách Mạng Tháng 8 - 1945.

DỤNG CỤ HỖ TRỢ:

Sách giáo khoa – sách giáo viên – sách tham khảo.

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI CẢM THỤ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM Ở LỚP 11 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)