2.2.2.2.1. Nhĩm các câu hỏi hình dung tưởng tượng
Để giúp học sinh cảm thụ truyện một cách sâu sắc, giáo viên phải làm
thế nào để các em cĩ một sự hình dung về cảnh và người nơi phố huyện. Tất
nhiên, ở mỗi em, thế giới mà các em tưởng tượng ra đĩ sẽ khơng giống nhau,
nhưng về cơ bản, giáo viên sẽ cĩ sự định hướng, khơi gợi bằng các câu hỏi để
học sinh cùng hướng đến cái vẻ hắt hiu, buồn bã nhưng cũng khơng kém phần
trữ tình qua sức gợi tả của tiếng trống thu khơng, hình ảnh ráng chiều ở
phương Tây, dãy tre ở c uối làng…và đặc biệt là khi màn đêm buơng xuống
thì cảnh vật ở đây sẽ như thế nào qua sự tương phản giữa hai gam màu sáng
và tối mà nhà văn đã sử dụng để phác họa nên. Hơn thế nữa, ta phải để cho
tâm trạng của nhân vật lúc nghĩ về cuộc sống hiện tại, hồi tưởng lại quá khứ, ước mơ, khao khát ánh sáng, học sinh hình dung được vẻ mặt của vui mừng, tươi tắn của nhân vật Liên khi đồn tàu đến ra sao…từ đĩ, các em mới hiểu
hết những điều mà tác giả muốn gửi gắm qua việc xây dựng nhân vật này. Ta
cĩ thể đặt vấn đề ngược lại để các em tưởng tượng, ví thử đồn tàu khơng đi
qua phố huyện, cảnh vật và con người ở đây sẽ như thế nào nếu như âm thanh
inh ỏi và ánh sáng rực rỡ ấy chưa một lần xuất hiện ở đây? Chắc hẳn, các em
sẽ nghĩ đến một thế giới đầy bĩng tối, đã tối tăm rồi thì càng tối tăm và mờ
mịt, thê thảm hơn khi khơng cĩ một cái gì để hi vọng, để mà chờ đợi, để khơi
dậy ước muốn dù nĩ rất nhỏ nhoi…Nhìn chung ta hãy để cho các em cĩ cơ
hội để phát huy trí tưởng tượng của mình. Sự hình dung càng sâu sắc thì cảm
xúc của các em đối với tác phẩm mới càng mãnh liệt.
Câu hỏi tham khảo:
- Từ những chi tiết về âm thanh, hình ảnh được miêu tả trong truyện, anh (chị) cĩ hình dung như thế nào về bức tranh phố huyện lúc chiều tàn?
- Nếu được thay lời nhân vật Liên để nĩi lên một mơ ước, anh (chị) sẽ nĩi điều gì?
- Hãy minh họa bằng lời vẻ mặt của nhân vật Liên khi nhìn thấy chuyến tàu đêm đã đến?
- Nếu như tiếng còi tàu khơng xuất hiện mỡi lúc về đêm, anh (chị) thử hình dung xem cuộc sống của con người nơi đây sẽ như thế nào? - Anh (chị) hình dung chị Tí ra sao khi nghe câu nĩi của chị“Ơi chào,
sớm với muộn mà cĩ ăn thua gì”? 2.2.2.2.2. Nhĩm các câu hỏi cảm xúc
Để trong quá trình phân tích, học sinh cĩ thái độ “nhập cuộc”, giáo
tác phẩm. Tất nhiên, ta chỉ hướng học sinh đến những nội dung chính của tác
phẩm. Trong trường hợp đưa ra những câu hỏi cảm xúc , một mặt, để kích
thích các em bộc lộ cảm xúc, mặt khác giáo viên phải thăm dị các trạng thái
tình cảm của các em để cĩ hướng điều chỉnh cho phù hợp. phải nhạy cảm để
nhận ra những rung động từ các yếu tố nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
đem tới. Chẳng hạn các em phải cảm nhận được cái cảm giác man mác buồn
khi nghe tiếng trống thu khơng, tiếng ếch nhái văng vẳng từ đồng chiều vọng
lại; Học sinh cĩ nghe thấy một tình cảm nồng ấm, dịu nhẹ len vào lịng khi
đọc những câu văn của Thạch Lam hay khơng; Các em cĩ thể cảm nhận được
một sự ngột ngạt trước một bức tranh phố huyện dày đặc bĩng tối; Các em cĩ
dịp để bày tỏ tình yêu thương và sự cảm thơng của mình đối với những nhân
vật trong truyện nhất là nhân vật Liên; Hoặc học sinh sẽ lựa chọn trong truyện
những đoạn văn nào mà mình cho là hay nhất, thích nhất… Nếu dạy học một
truyện ngắn trữ tình mà học sinh vẫn mảy may lạnh nhạt trước tác phẩm thì
coi như hiệu quả của việc dạy học giảm đi một nửa.
Câu hỏi tham khảo:
- Những âm thanh, hình ảnh vào buổi chiều nơi phố huyện đã gợi lên cảm xúc gì trong lịng người đọc?
- Trong truyện cĩ nhiều đoạn văn tả cảnh, anh (chị) thích nhất đoạn nào?Tại sao lại thích?
- Anh (chị) cĩ cảm giác gì trước bức tranh cĩ sự tương phản về màu sắc như đã miêu tả trong truyện?
- Những nhân vật trong truyện đều cĩ số phận thật đáng thương, song, đáng thương nhất là nhân vật nào? Vì sao?
- Tình cảm của anh (chị) đối với nhân vật Liên ra sao?
- Cách sử dụng câu văn và giọng văn như trong truyện cĩ tác động như thế nào đối với tình cảm cảm người đọc?
- Tâm trạng của anh (chị) như thế nào sau khi đọc xong truyện ngắn Hai đứa trẻ?
2.2.2.2.3. Nhĩm các câu hỏi hiểu biết
Đi sâu vào hoạt động phân tích, giáo viên đưa ra một loạt các câu hỏi
dạng hiểu biết theo mức độ từ dễ tới khĩ. Cốt là để làm nổi bật hai vấn đề:
cảnh và tình. Cảnh ở đây là cảnh vật và cảnh sống, sinh hoạt của con người,
tình là tình cảm của nhà văn.
Trước hết, để định hướng cho việc phân tích, giáo viên cần cho tiến hành bước cho học sinh ghi nhớ lại cốt truyện, các tình tiết quan trọng làm nổi bật
chủ đề của truyện.
Câu hỏi tham khảo:
- Cảnh chiều tàn nơi phố huyện được gợi tả qua những âm thanh, hình ảnh nào?
- Anh (chị) hãy lược thuật lại mẩu sinh hoạt của các nhân vật trong truyện?
- Theo dịng hời tưởng của nhân vật Liên, kỉ niệm nào của tuổi thơ làm chị nhớ nhiều nhất?
- Tìm trong truyện những đoạn văn diễn tả dòng hời tưởng của nhân vật Liên?
- Hình ảnh đồn tàu được miêu tả như thế nào?
- Trong truyện, chi tiết bĩng tối được nhắc lại bao nhiêu lần? Đĩ là những lúc nào?
Tiếp theo là những câu hỏi với yêu cầu cao hơn, đĩ là các em phải cĩ khả
năng phân tích, lí giải các vấn đề thuộc nội dung và nghệ thuật của truyện.
Cĩ nhiều vấn đề để hỏi nhưng cần chú ý nhiều đến nhân vật Liên, một
nhân vật được xem là linh hồn, cảm hứng của truyện. Gợi ý để học sinh hiểu
đau của người khác, biết suy nghĩ, trầm tư trước cuộc sống hiện tại, biết ước mơ một cuộc sống tươi sáng.. Tập trung hướng cho học sinh khai thác các chi
tiết nghệ thuật mang cảm xúc của nhà văn như hình ảnh bĩng tối; ngọn đèn ở
gian hàng chị Tí; giọng văn nhẹ nhàng, câu văn ngắn gọn, giản dị…để các em
nhận ra tấm lịng của nhà văn, một tấm lịng nhân ái , bao la. Từ những vấn đề
cụ thể, hướng học sinh đi đến sự hiểu biết khái quát như chủ đề, giá trị tư
tưởng của truyện…Điều đặc biệt là giúp học sinh nhận ra phong cách nghệ
thuật tiêu biểu của truyện này, đâu là chất hiện thực và đâu là chất trữ tình.
Câu hỏi tham khảo:
- Anh (chị) cĩ nhận xét gì về cảnh vật lúc chiều tàn nơi phố huyện?
- Qua mẩu sinh hoạt của các nhân vật trong truyện, anh (chị) thấy cuộc sống của họ như thế nào(về vật chất lẫn tinh thần)?
- Ý nghĩa của việc tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần hình ảnh bĩng tối? - Qua những dòng suy nghĩ miên man của nhân vật Liên, anh (chị) cĩ
nhận xét gì về đời sống tâm hờn của nhân vật này?
- Lối diễn đạt và cách sử dụng câu văn của tác giả trong truyện này cĩ gì đáng chú ý?
- Vì sao hai chi em Liên thức và chờ đợi chuyến tàu đêm?
- Hình ảnh ngọn đèn dầu chị Tí và bĩng đêm ở nhiều dạng xuất hiện. Tại sao? (câu hỏi của thầy Nguyễn Viết Chữ)
- Qua truyện, anh (chị) cảm nhận được tấm lòng của nhà văn ra sao? - Tác phẩm đã gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống của người lao
động nghèo ở nơng thơn Việt Nam những năm trước Cách mạng tháng 8-1945?
- Truyện này vừa mang chất hiện thực vừa mang chất trữ tình. Điều này được thể hiện như thế nào?
- Cốt truyện của tác phẩm này cĩ gì đặc biệt?
- Nhân vật Liên cĩ những nét tính cách nào đáng quí?
Với bài Hai đứa trẻ, các câu hỏi nêu quan điểm sẽ được sử dụng ở phần
cuối bài khi cho học sinh cĩ những nhận xét, đánh giá chung về tác phẩm.
Mục đích là để các em cĩ cái nhìn tổng thể sau khi học xong tác phẩm, những
học sinh khá giỏi cĩ thể so sánh được các sáng tác của Thạch Lam với sáng
tác của các nhà văn hiện thực để tìm ra nét chung và hướng đi riêng của
Thạch Lam trong việc phản ánh hiện thực. Học sinh sẽ thấy được vị trí quan
trọng của tác phẩm này, là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của
Thạch Lam và là một đĩng gĩp khơng nhỏ cho lịch sử văn học dân tộc về nội
dung tư tưởng và cả về mặt nghệ thuật. Riêng bản thân học sinh, phải thấy
rằng, tác phẩm đã mở rộng thêm cửa sổ tâm hồn cho các em ở phương diện
tình yêu, sự gắn bĩ thiết tha đối với quê hương và trang trải lịng yêu thương,
cảm thơng sâu sắc tới mọi người, nhất là những người nghèo khổ.
Câu hỏi tham khảo:
- Anh (chị) hãy cho biết vị trí của tác phẩm Hai đứa trẻ trong sự nghiệp sáng tác của Thạch Lam?
- Anh (chị) hãy cho biết truyện ngắn Hai đứa trẻ cĩ đĩng gĩp gì cho tiến trình lịch sử văn học dân tộc?
- Đánh giá về giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ (cĩ thể so
sánh với tác phẩm của Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao)?
- Truyện ngắn Hai đứa trẻ cĩ tác động như thế nào đối với độc giả ngày nay (về mặt nhận thức và tình cảm)?
- Cĩ ý kiến cho rằng, truyện ngắn của Thạch Lam thường là tự truyện, điều này cĩ đúng với tác phẩm Hai đứa trẻ khơng? Vì sao?
Tên đây là những câu hỏi cĩ tính hướng dẫn cho việc phân tích tác phẩm
để thuận tiện cho việc hình dung, song trong thực tế giảng dạy tác phẩm này,
tùy từng tình huống cụ thể mà giáo viên cĩ cách sử dụng linh hoạt các câu hỏi
ấy. Đơi lúc, cĩ thể ghép chung hai loại câu hỏi thành một câu hỏi tổng hợp.
Chẳng hạn, cĩ câu hỏi cảm xúc + tái hiện; câu hỏi mang tính tái hiện + phát
biểu quan điểm; câu hỏi tưởng tượng + cảm xúc…Sự lắp ghép các câu hỏi,
trong một chừng mực nào đĩ sẽ giúp giáo viên tránh được việc lãng phí thời
gian một cách khơng cần thiết, đồng thời giúp cho việc triển khai bài học một
cách mạch lạc, trơi chảy. Một điều nữa, trong giờ học sẽ khơng cĩ một vị trí
nhất định cho một loại câu hỏi nào mà là một quá trình luân chuyển liên tục
tùy vào mục đích sử dụng.
Xác định truyện ngắn Hai đứa trẻ là tác phẩm vừa mang tính hiện thực
vừa mang tính trữ tình lãng mạn, trong quá trình dạy học, bên cạnh việc sử
dụng các câu hỏi dạng hiểu biết nội dung và nghệ thuật tác phẩm, giáo viên
cịn phải biết tăng cường thêm các câu hỏi cảm xúc và câu hỏi hình dung tưởng tượng ở một mức độ vừa phải. Như vậy, giờ học sẽ trở nên sinh động
và hiệu quả hơn bởi vì qua giờ học đĩ, giáo viên khơng chỉ truyền đạt được
nội dung kiến thức đến cho học sinh mà cịn thấy được năng lực văn học của
học trị mình qua việc các em thể hiện trí tưởng tượng và bộc lộ cảm xúc.
Ngược lại, phía người học, khơng chỉ tiếp thu nội dung bài học một cách thụ động mà là một quá trình cảm nhận bằng cả sự hiểu biết, khả năng hình dung
Chương 3 : THỰC NGHIỆM 3.1. Mơ tả thực nghiệm