Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 36 - 42)

+ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:

Công ty Cổ phần LILAMA 10 được thành lập trên cơ sở quyết định số 1672/QĐ-BXD ngày 11/12/2006 của Bộ Xây dựng về việc chuyển Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10 thành Công ty Cổ phần LILAMA 10. Ngày 01/01/2007 Công ty Cổ phần LILAMA 10 đã chính thức đi vào hoạt động.

- Về tình hình sản xuất kinh doanh:

Chỉ tiêu

2006 2007 30/06/200 8

Tăng giảm (2007 so với 2006)

+/- +/-%

1 Sản lượng thực hiện 228.22 276.15 47.93 21%

2 Doanh thu thuần 170,98

0 205,84 6 135.951 34,866 20.39% 3 Giá vốn hàng bán 148,47 2 168,61 8 120.520 20,146 13.57% 4 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 22,508 37,228 15.432 14,720 65.40% 5 Lợi nhuận từ hoạt động tài

chính (7,468) (8,105)

(2.042)

(637) 8.53%

6 Lợi nhuận bất thường 131 584 453 345.80%

7 Tổng lợi nhuận trước thuế 4,877 14,864 7.848 9,987 204.78% 8 Lợi nhuận sau thuế 3,552 14,864 7.848 11,312 318.47%

Chỉ tiêu phản ánh khả năng

sinh lời -

1 + Lợi nhuận trước thuế/Tổng

tài sản 0.0228 0.0521 0.0239 0 128.40%

thu

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hđộng

1 + Vòng quay VLĐ 1.36 1.03 0.9 (0) -24.27%

2 + Vòng quay các khoản phải

thu 4.43 4.78

3.82

0 7.89%

3 + Vòng quay hàng tồn kho 2.23 1.35 1.29 (1) -39.66%

Bảng 1.5: Tình hình sản suất kinh doang của doanh nghiệp 2006-2008

Công ty Cổ phần LILAMA 10 tiền thân là Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10 là một trong những đơn vị lá cờ đầu của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam với thế mạnh nổi trội trong ngành công nghiệp xây dựng, lĩnh vực xây dựng các công trình thủy điện, nhiệt điện, xi măng, đường dây tải điện, trạm biến thế và đặc biệt là lắp ráp thiết bị máy móc cho các công trình xây dựng… Trong nhiều năm qua, Công ty đã tham gia thi công rất nhiều các công trình lớn như thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện YALY, Nhà máy Nhiệt điện Na Dương, nhiệt điện Uông Bí, thủy điện Tuyên Quang, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn, thuỷ điện Nậm Công 3, thuỷ điện Sơn La…Trong đó có 2 công trình trọng điểm Cấp Quốc gia là: Xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất và xây dựng Thuỷ điện Sơn La. Qua quá trình xây dựng và phát triển, Công ty đã tạo dựng và khẳng định được thế mạnh với thương hiệu LILAMA10 trên thị trường. Năm 2007, với uy tín của mình, Công ty đã ký kết được một số hợp đồng thi công các công trình có giá trị lớn như thuỷ điện Nậm Công 3, thuộc huyện Sông Mã - Tỉnh Sơn La, đầu tư theo hình thức BOO (đầu tư- khai thác-sở hữu) , tổng mức đầu tư là 170tỷ, dự kiến khi dự án phát điện, doanh thu hàng năm là 20tỷ . Đặc biệt công ty được Tổng Công ty giao nhiệm vụ thi công công trình Trung tâm Hội nghị Quốc Gia, một trong những công trình trọng điểm cấp Quốc gia với tổng giá trị lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Đây được xem như một vinh dự to lớn của Tổng Công ty Lắp máy cũng như của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty CP LILAMA 10.

Năm 2007, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã tặng “Cờ thi đua xuất sắc” cho tập thể CBCNV Công ty và đặc biệt hơn, ngày 27/02/2008 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phong tặng danh hiệu”Đơn vị Anh hùng lao động” cho Công ty CP LILAMA10 thuộc Tổng công ty lắp máy VN - Bộ Xây dựng và nhiều chứng chỉ về chất lượng sản phẩm được các chủ đầu tư công nhận.

Năm 2007 là năm đánh dấu một sự kiện lớn đối ban lãnh đạo và tập thể CBCNV công ty Cổ phần LILAMA10 đó là ngày 25/12/2007 Công ty đã chính thức niêm yết 9.000.000.000 cổ phiếu lên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch L10. Đây là một bước đi quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu của công ty cũng như tăng tính thanh khoản cho cổ phiếu của Công ty trên thị trường chứng khoán. Đây cũng là công ty đầu tiên trong Tổng công ty lắp máy Việt Nam niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với đội ngũ cán bộ lãnh đạo trẻ, năng động, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có kinh nghiệm, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua ngày càng tăng trưởng và mở rộng. Năm 2007 khép lại với những thành công nhất định, các con số phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng đã thể hiện những cố gắng không ngừng của tập thể hơn 2000 CBCNV. Nhìn chung, doanh thu của Công ty không ngừng tăng qua các năm, năm 2007 tốc độ tăng doanh thu đạt 20.39% so với năm 2006, năm 2007 doanh thu thuần của công ty đạt 205,846 triệu đông, tăng 34.866 triệu đồng so với năm 2006. Giá trị SXKD đạt 276.1 tỷ đồng đạt 110% so với kế hoạch, tăng 21% so với năm 2006, thu nhập bình quân đạt 2,150 triệu đồng/người/tháng. Đây là năm thứ 25 liên tiếp công ty hoàn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh.Trong tình hình kinh tế nước ta có nhiều biến động thì thành tích trên là đáng kể.

Những tháng đầu năm 2008 là giai đoạn hết sức khó khăn đối với các doanh nghiệp trong tình hình nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp, tuy nhiên tính đến 30/06/2008 bằng sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị, ban Giám đốc và sự lỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần LILAMA 10 đã đạt được những thành tích đáng kể, đánh giá về khả năng hoàn thành các chỉ tiêu, có thể dựa vào bảng số liệu sau:

(Tỷ đồng)

TT Chỉ tiêu/năm Kế hoạch năm 2008 Thực hiện đến 30/06/2008 Hoàn thành (%) 1 Giá trị sản lượng 398,5

2 Doanh thu thuần 318,8 136 43%

3 Lợi nhuận trước

thuế 20 7,8 39%

4 Lợi nhuận sau thuế 20 7,8 39%

6 Chia cổ tức 14%

Hiệu quả hoạt động thể hiện cả ở số lượng và chất lượng, lợi nhuận năm 2007 đạt 14.864 triệu đồng tăng 3.552 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 314.47%, 6 tháng đầu năm 2008 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 7,8 tỷ, tương ứng 39% kế hoạch năm 2008.

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được đánh giá qua chỉ tiêu vòng quay vốn là khá tốt. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động tiếp tục duy trì ổn định và phát huy theo hướng tích cực phản ánh hiệu quả đồng vốn được nâng lên rõ rệt qua từng năm.

Năm 2007 cũng là năm công ty căng sức trên khắp các công trình xây dựng của cả nước. Đảm nhận thi công 12 công trình chính trong đó có 2 công trình trọng điểm quốc gia là thuỷ điện Sơn La và nhà máy lọc dầu Dung Quất với một khối lượng công việc rất lớn. Khối lượng đã thi công tại 12 công trình chính như sau:

- Chế tạo thiết bị, gia công kết cấu thép: 5.218 tấn. - Chế tạo và lắp ống: 155.000 ID

- Tổ hợp, lắp đặt thiết bị: 15.379 tấn - Kéo cáp tiếp địa: 8.000 m

- Xây dựng nhà ở, phụ trợ: 7.100 m2

- Làm sạch bề mặt và sơn bồn, bể: 8.000m2

- Sơn ống: 27.000ID.

Nổi bật trong thành tích sản xuất kinh doanh của công ty năm qua là công tác đầu tư. Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao và áp lực tiến độ của các công trình, năm qua công ty đã dành 27.342 triệu đồng đầu tư cho trang thiết bị thi công, tăng cường nguồn lực máy móc, trong đó 19.309 triệu đồng để mua mới 1 cần trục thủy lực bánh xích 100 tấn, 1 ô tô đầu kéo gắn cẩu thủy lực, xe tải, xe ca....1.373 tỷ đồng cho việc cải tạo sửa chữa văn phòng điều hành, xây dựng nhà giới thiệu sản phẩm.

Có thể nói, vượt trên mọi khó khăn, việc tìm kiếm công việc diễn ra vô cùng gay gắt trong bối cảnh cạnh tranh, giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động (hơn 2000 người), các công trình thi công dàn trải khắp cả nước thì những kết quả mà đơn vị đã đạt được trong thời gian qua là rất đáng ghi nhận, thể hiện sự nỗ lực to lớn của Ban lãnh đạo và tập thể người lao động trong việc duy trì sự phát triển ổn định và bền vững.

Chỉ tiêu 2006 2007 30/06/2008 Tăng giảm +/- +/-% A/ Tổng tài sản 213,62 7 285,059 327.743 71,432 33.44% I TSLĐ và ĐTNH 177,86 0 221,10 5 241.403 43,245 24.31% - Tiền 32,420 25,430 13.578 (6,990) -21.56%

- Các khoản phải thu 38,462 47,589 36.398 9,127 23.73% Tr. đó: Phải thu khách hàng 35,498 37,479 36.398 1,981 5.58% - Hàng tồn kho 104,986 145,651 156.137 40,665 38.73% Tr.đó: Chi phí SXKD dở dang 103.101 142.848 153.772 - #DIV/0! - Tài sản lưu động khác 1,992 2.095 1.832 443 22.24%

II

Tài sản cố định và đầu tư dài

hạn 35,767 63,954 86.340 28,187 78.81% - Tài sản cố định 31,227 45.841 49.040 3,121 9.99% - Chi phí XDCB dở dang 4,488 11.472 10.058 6,984 155.61% B/ Tổng nguồn vốn 13,627 285.28 0 327.743 71,432 33.44% I Nợ phải trả 167,16 3 177.69 7 220.947 9,764 5.84% 1 Nợ ngắn hạn 165,003 160.138 206.488 (5,112) -3.10% - Vay ngắn hạn 61,803 39.337 21,219 (40,584) -65.67% - Phải trả người bán 18,667 23,258 28.797 4,591 24.59% 2 Nợ dài hạn 1,739 17,010 14.459 15,271 878.15% II Nguồn vốn chủ sở hữu 46,464 108,13 2 106.796 61,668 132.72% - Vốn kinh doanh 40,000 90,000 90,000 50,000 125.00% Tr.đó:- Vốn cố định - #DIV/0! - Vốn lưu động - #DIV/0!

- Lãi chưa phân phối 2,050 11,824 8.167 9,774 476.78%

- Các quỹ 4,414 1,308 5.652 3,106) -70.37%

Cơ cấu tài sản #DIV/0!

+ TSLĐ/ Tổng tài sản 0.83 0.78 0.74 (0) -6.84%

+ TSCĐ/ Tổng tài sản 0.17 0.22 0.26 0 34.00%

Cơ cấu nguồn vốn #DIV/0! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn

(tỷ số nợ) 0.78 0.62 0.67 (0) -20.68%

+ (Nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn

+ Vốn CSH/ Tổng nguồn vốn 0.22 0.38 0.33 0 74.41%

Khả năng thanh toán #DIV/0!

+ Khả năng thanh toán hiện

hành 1.08 1.38 1.17 0 28.29%

+ Khả năng thanh toán nhanh 0.43 0.46 0.40 0 6.31%

Bảng 1.7: Tình hình tài chính doanh nghiệp 2006-2008

Như đã trình bày ở trên, quy mô hoạt động của đơn vị trong năm qua tăng đáng kể, tổng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tăng mạnh qua đó cũng thể hiện những thay đổi nhất định trong cơ cấu tài chính phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Về tài sản: Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2007 đạt 285,059 triệu đồng, tăng 71,432 triệu đồng và tương ứng tăng 33.44% so với năm 2006, trong đó mức độ tăng của tài sản lưu động và tài sản cố định được phân bổ đều làm cho tỷ trọng tài sản lưu động và tài sản cố định trong tổng tài sản tăng so với năm 2006 (tương ứng là 78% và 22%). Tổng tài sản tính đến 31/12/2007 tăng chủ yếu là do tăng tài sản lưu động.

Trong năm 2007, tài sản lưu động tăng 24.31% (43.245 triệu đồng) ở tất cả các khoản mục chính trong đó tăng mạnh nhất là hàng tồn kho (38.73%). Năm 2006, đến 31/12/2007 và thời điểm 30/06/2008 hầu hết hàng tồn kho là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và chiếm tỷ trọng rất lớn (> 95%). Cu ̣ thể là giá tri ̣ khối lượng thực hiê ̣n các công trình thi công dở dang, chưa được nghiê ̣m thu quyết toán. Hàng tồn kho cao đòi hỏi Công ty có biê ̣n pháp nhằm đẩy ma ̣nh viê ̣c thực hiê ̣n doanh thu, hoàn thiê ̣n và bàn giao đưa các công trình dở dang nhằm giảm thiểu các chi phí đi kèm. Tài sản lưu động khác chủ yếu là các khoản tạm ứng cũng đã được Công ty tăng so với năm 2006. Các khoản phải thu của khách hàng tuy tăng nhưng không có biến động lớn.

Nhìn chung, cơ cấu tài sản đã có sự dịch chuyển, xét trong mối quan hệ với đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp, lắp đặt thiết bị thì tỷ trọng tài sản cố định như vậy là không cao. Mặc dù trong những năm qua Công ty đã đầu tư bổ sung tài sản cố định nhưng số liệu thực tế cho thấy trong tương lai với mức độ tăng trưởng về khối lượng công việc, chất lượng công trình, Công ty cần tiếp tu ̣c đầu tư bổ sung tài sản cố đi ̣nh nhiều hơn nữa để đáp ứng nhu cầu về máy móc thiết bị trong thi công cũng như tăng khả năng cạnh tranh trong trong đấu thầu.

- Về nguồn vốn : Tổng nguồn vốn năm 2007 tăng 33.44% so với năm 2006. Đặc biệt nguồn vốn chủ sở hữu tăng 61.668 triệu, tương ứng 132.72%, nợ phải trả tăng 9.7 tỷ đồng tương đương 5.84%. Trong tỷ trọng nợ phải trả, nợ ngắn hạn giảm so với năm 2006, giảm 5.112 triệu đồng, tuy nhiên nợ dài hạn tăng so với năm 2006, tăng 15.271 triệu đồng. Trong năm 2007, Công ty đã đầu tư tài sản cố định một phần bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng nên nợ dài hạn tăng thêm 15.271 triệu đồng.

Đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn tăng so với đầu năm . Nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn (chiếm tỷ trọng 56%) điều này phù hợp với việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Vốn chủ sở hữu tăng do tăng nguồn vốn kinh doanh sau cổ phần hoá. Năm 2007 nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng khá lớn so với năm 2006, tăng 50 tỷ vì vậy có thể thấy quy mô tăng trưởng và mở rộng hoạt động thay đổi khá rõ nét. Ngoài ra việc tăng nguồn vốn kinh doanh này giúp cho việc tăng tính tự chủ trong hoạt động tài chính của mình. Tuy nhiên nguồn vốn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng của doanh nghiệp vẫn là vốn chiếm dụng (vay ngân hàng, các đối tác...)

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của đơn vị tăng so với năm 2006, chứng tỏ khả năng đảm bảo cho các khoản nợ của công ty mức hợp lý và đảm bảo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 36 - 42)