Cơ chế phản ứng:

Một phần của tài liệu Tổng quan về nhà máy phân đạm Hà Nội (Trang 26 - 27)

Dung dịch sôđa hấp thụ H2S tạo thành hợp chất hidrosunfua Na2CO3 + H2S = NaHS + NaHCO3 (1)

Trong pha lỏng, hợp chất hidrosunfo kết hợp với vadininatri tạo thành muối pirovanadat mang tính khử, đồng thời S nguyên tố được tách ra:

2NaHS + 4NaVO3 + H2O = Na2V4O9 + 4NaOH + 2S (2)

V4O92- có tính khử, kếy hợp với tananh ở trạng thái oxyhoá tạo thành tananh ở trạng thái khử, còn V+4 tạo thành V+5 mang tính oxy hoá.

Na2V4O9 + 2tananh(oxyhoá) + 2NaOH = 4 NaVO3 + 2 tananh(khử) (3)

Trong tháp tái sinh, tananh dạng khử bị oxy của không khí tạo thành tananh dạng oxyhoá:

Lượng Na2CO3 tiêu hao ở phản ứng (1) được bù đắp bởi lượng NaOH tạo thành ở phản ứng (2):

NaOH + NaCO3 =Na2CO3 + H2O (5)

Trong dung dịch, tốc độ NaSH bị tananh oxy hóa rất chậm, nhưng bị NaVO3

oxy hóa rất nhanh. Khi cho thêm NaVO3 vào dung dịch thì phản ứng diễn ra nhanh, Na2V4O9 sinh ra ở phản ứng (2) có thể không bị O2 của không khí oxy hóa trực tiếp nhưng lại bị tananh ở dạng oxy hóa oxy hóa ngay lập tức, còn tananh ở dạng khử có thể bị O2 của không khí oxy hóa trực tiếp để tái sinh. Cho nên trong quá trình hấp thụ loại bỏ lưu huỳnh, Na2CO3 đóng vai trò là chất hấp thụ còn Tananh đóng vai trò là chất mang oxy.

Khi trong thể khí có chứa nhiều O2, CO2, HCN… còn có thể xẩy ra các phản ứng không mong muốn sau:

2NaHS + 2O2 = Na2S2O3 +H2O. Na2CO3 + CO2 + H2O = 2 NaHCO3.

Na2CO3 + HCN = 2NaHCN + H2O + CO2. NaCN + S = NaCNS.

2NaCNS + O2 = Na2SO4 + CO2 + SO2 + N2

Các phản ứng trên làm tiêu hao cấu tử có lợi cho quá trình hấp thụ Na2CO3

làm giảm khả năng hấp thụ H2S của dung dịch, vì vậy trong sản xuất cần phải có gắng hạ thấp nồng độ O2 và HCN trong khí nguyên liệu.

Một phần của tài liệu Tổng quan về nhà máy phân đạm Hà Nội (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w