V. Quản lý “sếp”
1. Những quan niệm chung
Trong bất cứ cấp độ văn hoỏ nào (văn hoỏ xó hội, văn hoỏ nghề nghiệp, VHDN...) cũng đều cú cỏc quan niệm chung, được hỡnh thành và tồn tại trong một thời gian dài, chỳng ăn sõu vào tõm lý của hầu hết cỏc thành viờn trong nền văn hoỏ đú và trở thành điều mặc nhiờn được cụng nhận. Chớnh vỡ vậy, rất khú cú thể thay đổi những quan niệm chung của một nền văn hoỏ. Lấy vớ dụ, văn hoỏ ỏ Đụng núi chung và văn hoỏ Việt Nam núi riờng cú quan niệm truyền thống hàng chục thế kỉ nay là: nhiệm vụ quan trọng nhất của người phụ nữ là chăm lo cho gia đỡnh cũn cụng việc ngoài xó hội là thứ yếu. Trong khi đú văn hoỏ phương Tõy lại quan niệm: người phụ nữ cú quyền tự do cỏ nhõn và khụng chịu sự ràng buộc quỏ khắt khe vào lễ giỏo truyền thống.
Nếu những quan niệm chung hiển hiện mạnh mẽ trong một tổ chức, tức là nú đó ăn sõu vào tõm lý của mọi thành viờn, thỡ cỏc thành viờn sẽ khú cú thể
chấp nhận được hành vi đi ngược lại những quan niệm đú. Lấy vớ dụ, nếu trong một cụng ty của Mỹ, cỏc thành viờn cú quan niệm chung là tự do cỏ nhõn được đặt lờn hàng đầu thỡ việc hy sinh bản thõn mỡnh vỡ cụng ty là điều thật khú cú thể xảy ra. Tuy nhiờn, trong cỏc cụng ty Nhật Bản, với quan niệm chung phổ biến là “cụng ty là gia đỡnh”, “đời sống cỏ nhõn gắn bú chặt chẽ với cụng việc” thỡ một cỏ nhõn hy sinh bản thõn (thậm chớ cả hạnh phỳc gia đỡnh) vỡ cụng ti là điều dễ hiểu và được đỏnh giỏ rất cao.
Nhà lónh đạo cần phải nhận thức được: Cỏc quan niệm chung của một tổ chức, với đặc tớnh là rất khú thay đổi, cú thể trở thành hệ thống rào chắn tạo nờn sự bền vững cho tổ chức đú. Mặt khỏc, việc thay đổi một nền VHDN bằng cỏch thay đổi cỏc quan niệm là rất khú khăn, mất thời gian và gõy tõm lý bất an, lo lắng cho nhõn viờn. Tuy nhiờn, nếu nhà lónh đạo cú đủ khả năng để thay đổi những quan niệm chung đú thỡ sẽ tạo ra được những thay đổi lớn trong toàn doanh nghiệp.
Như vậy, chớnh những quan niệm tồn tại trong một tổ chức quyết định hành vi của cỏc thành viờn trong tổ chức đú. Để hiểu rừ nền văn hoỏ của một doanh nghiệp chỳng ta cần phải tiếp cận được với những quan niệm của nền văn hoỏ đú và quỏ trỡnh hỡnh thành của chỳng.
Bản chất của nền văn hoỏ nằm ở những quan niệm chung của chỳng. Nếu nhận biết văn hoỏ của một doanh nghiệp ở cấp độ một và hai, chỳng ta cú thể hiểu được nền văn hoỏ đú ở bề nổi của nú. Tức là cú khả năng suy đoỏn mọi thành viờn của doanh nghiệp sẽ “núi gỡ” trong một tỡnh huống nào đú chứ khụng biết được họ sẽ “làm gỡ” khi vận dụng những giỏ trị này vào thực tiễn (những điều được cụng bố hay bộc lộ cụng khai chưa chắc đó phản ỏnh đỳng thực chất vấn đề). Lấy vớ dụ, một cụng ty cú thể tuyờn bố rằng họ “coi trọng con người và luụn tạo ra những sản phẩm cú chất lượng cao”, nhưng đú chỉ là những “lời núi” cũn trờn thực tế họ chỉ lo chạy theo lợi nhuận, bất chấp mọi thủ đoạn để làm giàu, đi ngược lại với lợi ớch của khỏch hàng. Trong trường hợp này, quan niệm: “lợi nhuận là tất cả” mới chớnh là kim chỉ nam hướng dẫn mọi hoạt động của họ.