Nguyờn tắc 20 80

Một phần của tài liệu Khái quát chung về văn hóa doanh nghiệp (Trang 60 - 62)

V. Quản lý “sếp”

2.Nguyờn tắc 20 80

Nguyờn tắc này cũn gọi là nguyờn tắc Pareto. Một cỏch đơn giản, nguyờn tắc này cú thể được phỏt biểu như sau:

“Trong quản trị, cú 20% cụng việc quyết định 80% thành cụng của bạn”, hay “80% những thất thoỏt của bạn là do 20% cỏc sai sút tạo ra”,

hay “80% doanh thu của bạn là do 20% trong tổng số khỏch hàng mang lại”…

Triết lý của nú là hóy tập trung vào những gỡ chớnh yếu, cơ bản nhất để thực hiện, nhằm mang lại hiệu quả tối đa.

Đõy là một nguyờn lý rất đơn giản, nhưng lại là cụng cụ sắc bộn của quản trị. Hóy thử nhỡn lại trong thực tế. Giả sử bạn đang cú 100 khỏch hàng, cú phải là trong số đú cú khoảng 20 khỏch hàng lớn nhất đang chiếm khoảng 80% doanh số của bạn. Nếu chỉ 1 trong số khỏch hàng đú bất món, bạn cú hỡnh dung mỡnh thiệt hại cỡ nào. Vậy bạn sẽ làm gỡ nếu lực lượng nhõn sự bỏn hàng của mỡnh cũn mỏng? Hoặc bạn sẽ làm gỡ nếu muốn tặng quà tết cho khỏch hàng?

Nguyờn tắc này cũn thể hiện qua một cụng cụ gọi là biểu đồ Pareto trong quản trị chất lượng. Trong biểu đồ, người ta liệt kờ cỏc nguyờn nhõn gõy lỗi và chọn ra nguyờn nhõn nào gõy lỗi nhiều nhất để khắc phục trước, cứ thế lần lượt cho từng nguyờn nhõn trong từng thời điểm.

Áp dụng nguyờn lý 20-80, giỳp bạn đạt kết quả nhiều nhất bằng những nỗ lực vừa phải.

Cũn cú thể phỏt biểu nguyờn tắc này như sau: “Chọn đỳng việc mà làm”. Và trong từng việc phải biết chọn ra những khõu xung yếu, những điểm quan trọng để tập trung nỗ lực giải quyết. Làm việc tràn lan vừa kộm hiệu quả vừa rối và cũn cú thể bị stress nữa.

Áp dụng nguyờn tắc 20-80

Chắc chắn rồi sẽ cú nhiều người ỏp dụng nguyờn tắc này theo kiểu thống kờ, cú nghĩa là bạn bắt đầu tập hợp số liệu hoạt động, rồi phõn tớch xem đõu là 20, đõu là 80. Bạn đó đi đỳng hướng rồi đú.

Tuy nhiờn, cú một cỏch đơn giản hơn, mà hữu hiệu khụng ngờ. Người ta núi rằng, phần lớn trong cuộc sống, chỉ cú 20% cụng sức mà bạn đó bỏ ra cú mang lại kết quả, cũn 80% là cụng cốc. Bạn cú thể cải thiện được điều đú, nếu thay đổi thúi quen làm việc của mỡnh. Chẳng hạn trong cỏc cuộc bầu cử, mọi người cứ thường đi đếm số phiếu bầu cho 1 ứng cử viờn nào đú. Nhưng cỏch làm hiệu quả hơn lại là đếm số phiếu khụng bầu cho ứng cử viờn, vỡ số phiếu khụng bầu bao giờ cũng ớt hơn, cụng sức vỡ thế cũng ớt hơn, mà lại đỡ sai sút.

Chơng

5

Hiếm cú nhà doanh nghiệp lớn nào lại được cụng chỳng, xó hội ưa thớch như Tổng giỏm đốc điều hành Michael Otto của Tập đoàn Thương mại bỏn lẻ Otto hàng

Triết lý kinh doanh, lý tởng của doanh nghiệp

đầu thế giới. Với phương chõm: kinh doanh khụng được gõy ảnh hưởng đến mụi trường, ụng đó chinh phục hàng triệu trỏi tim người hõm mộ.

Đẹp trai, lịch thiệp, Michael Otto được xếp vào danh sỏch những người được cụng chỳng hõm mộ nhất với số tài sản kếch xự lờn tới hàng tỷ USD. Kể từ nǎm 1982 khi nắm quyền Tổng giỏm đốc điều hành đến nay, ụng liờn tục nhận được cỏc giải thưởng khỏc nhau. Giải doanh nhõn xuất sắc nhất về maketing (1982); giải thưởng doanh nhõn cú ý thức bảo vệ mụi trường cao nhất (1986, 1996, 1997) và được bỡnh chọn là nhà quản lý xuất sắc nhất trong nǎm 2001.

Michael Otto cú một triết lý rừ ràng buộc cỏc nhõn viờn khỏc phải tuõn theo đú là kinh doanh phải bảo đảm được cỏc vấn đề về mụi trường, phương chõm này đó giỳp ụng giải được bài toỏn nan giải về vấn đề thị trường.

Nhiều người cho rằng ụng quỏ cực đoan khi ụng kiờn quyết khụng bỏn cỏc loại ỏo lụng thỳ thật và từ chối nhập cỏc sản phẩm đồ gỗ nhiệt đới từ cỏc vựng mà nạn phỏ rừng đang hoành hành. Nhưng rồi chớnh những người này lại thừa nhận triết lý kinh doanh này của Michael là đỳng khi doanh thu của tập đoàn này cứ ngày một tǎng cao.

Michael Otto chủ động sử dụng cỏc phương tiện vận tải đường thủy và đường sắt thay cho cho việc đi lại bằng ụtụ tải như nhiều cỏc cụng ty khỏc. Điều này vừa tiết kiệm được chi phớ đi lại mà lại giảm được phần nào ụ nhiễm mụi trường. Thụng điệp bảo vệ mụi trường mà ụng gửi đến cho khỏch hàng đó nhanh chúng được đụng đảo cụng chỳng ủng hộ và hài lũng với cỏc mặt hàng của ụng.

Một phần của tài liệu Khái quát chung về văn hóa doanh nghiệp (Trang 60 - 62)