Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th

Một phần của tài liệu Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 41)

- Tiềm lực vốn tạo ra uy tín:

2.1.2. Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th

th

ơng mại.

Về cảm quan bên ngoài, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th- ơng mại khá bình lặng, không thấy có sự cạnh tranh trực tiếp nh các hoạt động kinh doanh của các ngành kinh tế khác. Nhiều ngời lầm tởng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại rất dễ chịu. Chỉ việc treo biển huy động vốn và lãi suất đợc thị trờng ấn định là có thể hoạt động ngân hàng. Trong thực tế, đằng sau sự phẳng lặng đó là những đợt sóng ngầm có thể nhấn chìm tức khắc các ngân hàng một khi họ không nhậy cảm hoặc không có những đối sách có hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt đó. Nếu sự cạnh tranh của các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế thị trờng mà những qui luật hoạt động của nó đợc mọi ngời biết đến nh là lẽ đơng nhiên của hoạt động trên thơng trờng, thì kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng tính cạnh tranh còn đợc nhân lên gấp bội. Dới đây là một số nhân tố làm tăng thêm tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại.

Sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh đợc chi phối bởi các đặc điểm hoạt động của các ngân hàng thơng mại đã đợc nêu lên ở phần trên. Chúng ta biết rằng: "nguyên liệu" của hoạt động kinh doanh của ngân hàng là tiền. Đó là loại "nguyên liệu" có tính xã hội hóa và tính nhậy cảm rất cao, chỉ một biến động nhỏ của nó cũng có những ảnh hởng vô cùng to lớn đến hoạt động của toàn xã hội nói chung và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói riêng. Từ đặc điểm này, chúng ta thấy sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở lên quyết liệt. ở các ngành kinh tế khác, nếu cùng kinh doanh một loạt sản phẩm nh nhau, giá cả của sản phẩm thuộc doanh nghiệp đang đợc xã hội thừa nhận ở một mức nào đó và đang đợc tiêu thụ mạnh. Nếu nh doanh nghiệp khác muốn cạnh tranh bằng cách hạ thấp giá bán với doanh nghiệp đó,thì việc hạ giá này đơng nhiên có ảnh hởng đến mức tiêu thụ sản phẩm của

doanh nghiệp nhng không phải ngay lập tức mà phải có một thời gian nhất định để xã hội kiểm chứng trớc hết về mặt chất lợng sau đó mới là quá trình xâm nhập dần đến thay thế sản phẩm của doanh nghiệp đã đợc xã hội thừa nhận trớc đó. Nhng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại, chỉ cần có sự thay đổi một chút về lãi suất là khách hàng có thể lập tức thay đổi quan hệ giữa ngân hàng này chuyển qua ngân hàng khác.

Nếu "nguyên liệu" của ngân hàng làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì đặc điểm về dịch vụ của nó cũng làm cho tính cạnh tranh giữa các ngân hàng càng đợc thể hiện rõ nét hơn. Nếu các ngành kinh tế khác nói chung tạo ra đợc một sản phẩm mà xã hội thừa nhận đơng nhiên họ có một khoảng thời gian tơng đối dài để khai thác nó tạo ra một khoản lợi nhuận cho mình. Ngợc lại hoạt động của ngân hàng không đợc nh vậy, nếu có một ngân hàng thơng mại nào đó tạo ra đợc một dịch vụ đợc xã hội a chuộng,thì gần nh ngay lập tức trong một khoảng thời gian rất ngắn các ngân hàng khác có thể thực hiện dịch vụ đó,làm phân tán mức độ u chuộng của xã hội với dịch vụ, đồng thời với quá trình đó là việc phân tán lợi nhuận của ngân hàng. Sự cạnh tranh này khá phổ biến và xảy ra thờng xuyên giữa các ngân hàng thơng mại do đặc điểm: dịch vụ của ngân hàng rất dễ bị bắt chớc tạo nên.

Rõ ràng là tính nhậy cảm của "nguyên liệu", tính dễ bị bắt chớc của dịch vụ ngân hàng đã thúc đẩy mạnh mẽ hơn sự cạnh tranh của hoạt động ngân hàng.

Nếu các đặc điểm trên tạo nên tính cạnh tranh cao của ngân hàng có thể đợc coi là các yếu tố bên ngoài thì đặc điểm về môi trờng kinh doanh và công nghệ của ngân hàng có thể đợc coi là những đặc điểm mang tính nội tại làm tăng thêm mức độ cạnh tranh của ngân hàng. Chúng ta biết rằng ngân hàng kinh doanh trong môi trờng kinh tế “đóng”. Nó bị hạn chế nhiều so với các ngành kinh doanh khác. Nhiều ngân hàng phải nản lòng trớc các qui định

chặt chẽ của khuôn khổ pháp luật. Nếu các ngành kinh doanh khác đợc kinh doanh khá thoải mái bởi hành lang hoạt động tơng đối rộng, trong khi đó các hoạt động của ngân hàng bị giới hạn đến mức nếu ngân hàng không khéo xoay sở thì sẽ rất khó thực hiện công việc kinh doanh của mình. Trong một không gian “hẹp” đó các ngân hàng cùng phải hoạt động, vơn lên để tồn tại và phát triển thì sự cạnh tranh càng mang tính sống còn.

Công nghệ ngân hàng hiện đại đòi hỏi phải đợc đặt lên hàng đầu trong sự cạnh tranh khốc liệt trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nhng nó còn căng thẳng hơn khi biết rằng việc đổi mới công nghệ đòi hỏi một lợng vốn lớn đầu t cho nó. Việc thúc đẩy của xã hội với việc đổi mới kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng trong một khả năng tài chính căng thẳng càng làm cho sự cạnh tranh trong kinh doanh của các ngân hàng đợc nhân lên gấp bội.

Tất cả những vấn đề nêu trên cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về hoạt động của ngân hàng: đó là một ngành kinh doanh có hoạt động cạnh tranh mãnh liệt ngoài những cạnh tranh thuần thuý nh các ngành kinh doanh khác.

Một phần của tài liệu Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w