Những tồn tại:

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. (Trang 42 - 46)

I. Nhận trực tiếp của TCQT

2.1. Những tồn tại:

+Chất lợng công tác tín dụng đối với DNV&N còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ qúa hạn tuy thấp, nhng tỷ lệ đó cha phản ánh đúng thực trạng. Đó là do tổng d nợ đợc tăng lên.

+Cơ chế kích thích đòn bẩy kinh tế đợc sử dụng cha nhất quán, do đó không những không khuyến khích đợc kinh doanh có hiệu qủa mà có chỗ làm ảnh h- ởng đến hiệu qủa kinh doanh.

+Nhận định công tác huy động vốn cha có chiến lợc dài hạn (lãi suất huy động cũng vẫn rất cao nên phải chi trả lãi cho tiền huy động còn rất lớn), trong khi lãi suất huy động trên thị trờng thờng chỉ thấp bằng 50% số lãi phải trả. Đây cũng là một tồn tại trong nhận định và quyết định chiến lợc kinh doanh.

+Cha thực hiện cơ chế khoán nhằm khuyến khích ngời lao động, còn mang tính bao cấp, do đó hiệu qủa hoạt động kinh doanh không cao, gây t tởng ỷ lại không chịu vơn lên.

+Công tác kiểm soát tuy có đợc thực hiện thờng xuyên, nhng chất lợng kiểm tra còn hạn chế, việc xử lý sai phạm còn chậm, nơng nhẹ, cha thực hiện kiên quyết, do đó cha hạn chế đợc những sai phạm khác phát sinh.

+Bố trí bộ máy cán bộ còn cha hợp lý, cha coi công việc làm gốc để bố trí cán bộ một cách hài hoà.

+Phong trào thi đua còn mang tính chất không đồng đều, không khuyến khích ngời tích cực vợt trội, còn mang tính chủ quan áp đặt của con ngời, cha khách quan.

+Số lợng các DNV&N đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha tiếp cận đợc đồng vốn của ngân hàng, hoặc có tiếp cận thì vẫn ở con số ít ỏi, các doanh nghiệp này cha phát huy đợc hết những vai trò của nó đối với những vấn đề kinh tế, xã hội trên địa bàn nh: Việc giải quyết công ăn việc làm, hiện đại hóa nông nghiệp-nông thôn, tăng thu nhập, phát triển ngành nghề kinh tế, mở rộng các DNV&N trên địa bàn...

2.2.Nguyên nhân:

Hiệu qủa công tác cho vay đối với DNV&N có phần hạn chế đợc đánh giá bằng những chỉ tiêu đã nêu ở trên. Điều đó do một số những nguyên nhân sau:

+Các nguyên nhân do khách quan gây ra: Do môi trờng pháp lý về kinh doanh ngân hàng, đặc biệt đối với các DNV&N, cha thật đầy đủ và đồng bộ thể hiện ở việc ban hành hớng dẫn thực hiện các qui định, các thông t hớng dẫn cha thống nhất giữa các liên ngành có liên quan, dẫn đến thực hiện tại cơ sở có những lúc vi phạm (điển hình là thông t 01 liên bộ Tài chính- T pháp- ngân hàng về thế chấp, công chứng, bảo lãnh vay vốn ngân hàng). Hiệu lực

của các cơ quan hành pháp cha cao, cha nhất quan trong việc thực thi những vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng. Quản lý nhà nớc đối với các thành phần kinh tế, trong đó có DNV&N còn có nhất nhiều điều cần phải hoàn thiện nhất là trong việc giúp các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận đợc với đồng vốn của ngân hàng; do cơ chế chính sách thay đổi thờng xuyên trong thời gian qua đã làm cho hoạt đông kinh doanh của các DNV&N có rất nhiều thay đổi, ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp này; do tín dụng của NHNo & PTNT Đông Anh (nh thay đổi chính sách quản lý, tổ chức lại ngành nghề...); do thiếu thông tin tín dụng, thông tin thơng mại làm cho việc xem xét việc cho vay nhiều khi không chính xác nh: không biết rõ tình hình thực tế của DNV&N nhất là các DNV&N ngoài quốc doanh, nên nhiều khi họ thua lỗ mà vẫn cho vay, hoặc một số các DNV&N có khả năng làm ăn hiệu qủa thì không vay đợc vốn của ngân hàng, ngợc lại lại có những trờng hợp ngân hàng cho họ vay để họ trả nợ các ngân hàng khác, thận chí lừa đảo mà ngân hàng không phát hiện ra đợc; do sự biến động của thị trờng (giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào biến đổi...); do biến động của tỷ giá, của lãi suất, của cung cầu...

-Thứ nhất: Nguyên nhân từ cơ chế thị trờng:

Thị trờng là một trong những khó khăn đối với DNV&N, cả thị trờng đầu vào lẫn thị trờng đầu ra, thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. Nói đến khó khăn của cơ chế thị trờng phải nói đến hai nguyên nhân: Từ phía DNV&N cha thích ứng với cơ chế thị trờng, sản phẩm xấu kém, giá thành cao nên không nhập đợc vào thị trờng, kém sức cạnh tranh và từ phía nhà nớc còn hạn chế trong việc điều tiết thị trờng.

Thị trờng nớc ta còn kém pháp triển, thiếu đồng bộ và bị chia cắt, hiện nay mới có thị trờng hàng hóa và dịch vụ còn các loại thị trờng khác còn sơ khai. Thị trờng đầu vào nh vốn, đất đai là khó khăn nhất. Thị trờng đầu ra bị chèn ép do hàng ngoại nhập lậu tràn lan, phần lớn hàng tiêu dùng trong nớc bị chiếm lĩnh, thiếu thông tin hớng dẫn thị trờng. Cơ chế thị trờng của nớc ta bắt đầu đợc thừa nhận và bớc đầu xác lập nên còn đan xen giữa cơ chế chỉ huy và cơ chế thị trờng, quan hệ kinh tế thị trờng cha đợc xác lập đầy đủ và đồng bộ nên cha phát huy đợc hết tính u việt của nó, các DNV&N bớc đầu cạnh tranh nên cha có kinh nghiệm và cha thực sự thực sự chủ động kinh doanh nên các DNV&N này hoạt động không hiệu qủa.

-Thứ hai: Nguyên nhân từ môi trờng pháp lý cha đồng bộ:

Thời gian qua nhà nớc đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động. Tính đến cuối năm 1996 nớc ta đã có 55 luật (bộ luật, đạo luật), 64 pháp lệnh và 125 nghị định.

Tuy vậy, hệ thống pháp luật cho chung nền kinh tế cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu những đạo luật quan trọng nh: Luật hợp đồng kinh tế, luật thừa kế, luật tài chính... đồng thời qua việc thực thi những luật còn bộc lộ những nh-

trong những qui định pháp lý đối với các doanh nghiệp gây ra tác động xấu đến môi trờng đầu t.

Các văn bản pháp qui thờng không đợc ban hành kịp thời, thiếu đồng bộ, nhiều văn bản pháp lý không còn phù hợp cha đợc rà soát kịp thời vừa gây khó khăn trói buộc hoạt động của các doanh nghiệp, vừa tạo ra những khe hở để cho các doanh nghiệp lợi dụng, làm mất hiệu lực pháp lý của nhà nớc, đặc biệt là những qui định về thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục vay vốn, thuê đất.

Việc thực thi pháp luật cha nghiêm chỉnh và xử lý vi phạm thiếu nghiêm minh dẫn đến tình trạng kinh doanh thiếu lành mạnh, gây rối loạn trong hoạt động. Cha có luật khuyến khích DNV&N nh nhiều nớc khác.

+Các nguyên nhân chủ quan xuất phát từ ngân hàng:

-Thứ nhất: Đối với vai trò quản lý của NHNN, hiệu qủa giám sát thanh tra và xử lý sau thanh tra còn hạn chế, thiếu kiên quyết, không dứt điểm, do đó cha phát huy đợc tác dụng trong việc củng cố sự phát triển của các NHTM. Hoạt động ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất đối với những biến động của tình hình kinh tế, xã hội, điều đó đòi hỏi có một cơ chế quản lý hết sức nhạy bén. Thế nhng, một số cơ chế quản lý của NHNN lại chậm phát hành, hoặc chậm đợc củng cố bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế (qui chế về cho vay, cấp tín dụng đối với các DNV&N, các qui chế về an toàn vốn, qũi dự phòng bù đắp rủi ro, về tài sản thế chấp...). Qua đó thấy đợc vai trò quản lý của NHNN nhất là các chi nhánh rất là lù mờ hay nói đúng hơn là cha thật đầy đủ, cha thờng xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở đối với các NHTM để có thể phát huy đợc vai trò là ngời quản lý, dẫn dắt các NHTM. Có thể thấy ngân hàng nhà nớc cha có một văn bản riêng nào đối với việc cấp tín dụng cho các DNV&N để tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp này trong điều kiện còn gặp nhất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, đặc biệt trong việc có thể nhận vay đợc vốn của ngân hàng.

-Thứ hai: Do trình độ, năng lực trong nghiệp vụ cho vay, trong công tác thẩm định khách hàng... một số các cán bộ tín dụng còn hạn chế

-Thứ ba: Một số cán bộ cha quan tâm đến hớng dẫn qui trình nghiệp vụ, thậm chí không tuân theo qui trình nghiệp vụ qui định; chỉ đạo thực hiện qui trình nghiệp vụ cha nghiêm, kém hiệu lực và còn nhiều sơ hở...một phần việc này là do sự cố gắng thu hút càng nhiều khách hàng càng tốt của ngân hàng để cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn.

-Thứ t: Khi xét cho vay, cán bộ tín dụng cha nghiên cứu kỹ dự án sản xuất, kinh doanh của ngời vay, dẫn đến hiệu qủa vốn tín dụng cha đợc nh mong muốn.

-Thứ năm: Trong việc xem xét các tài sản thế chấp, nhiều khi cán bộ tín dụng còn qúa nặng nề về thủ tục thế chấp tài sản mà không xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực ra, tài sản thế chấp chỉ là vật vật

bảo đảm, điều kiện để cho vay chứ không phải là cái cơ bản, quyết định việc cho vay. Mặt khác, khi cho DNV&N vay là để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu qủa, duy trì mối quan hệ lâu dài với ngân hàng chứ không phải là bắt nợ. Do đó, nếu ngân hàng chỉ nhìn vào tài sản thế chấp, mà không nhìn vào khả năng, thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp thì thật nguy hiểm, khả năng rủi ro sẽ cao, do đó khi xem xét để đa ra một quyết định có cho vay hay không thì ngân hàng phải kiểm tra, xem xét khách hàng dới nhiều góc độ: khả năng tài chính, khả năng kinh doanh, quản lý, tính cách của ngời vay, khả năng tạo ra lợi nhuận, tài sản thế chấp...

-NHNo & PTNT Đông Anh cha thật sự quan tâm đầy đủ đến vấn đề công nghệ thông tin, do đó họ thiếu thông tin về tình hình tài chính, về mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn, về năng lực quản lý đồng vốn vay của ngời vay rất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh thế nào, dẫn đến tình trạng không quản lý đợc đồng vốn cho vay, DNV&N hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu qủa, không trả nợ đúng hạn. Nhìn chung, năng lực quản lý tín dụng của một số cán bộ ngân hàng còn có những biểu hiện yếu.

-Các dịch vụ t vấn, xây dựng luận chứng kinh tế, xây dựng luận chứng kỹ thuật, nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nớc cha phát triển, dịch vụ thông tin phòng ngừa rủi ro còn ít tác dụng.

-Thủ tục cho vay của ngân hàng còn khá rờm rà phức tạp hạn chế việc vay vốn của các DNV&N.

+Các nguyên nhân từ phía DNV&N: Do phải sắp xếp lại tổ chức, quản lý và kinh doanh, do định hạn trả nợ không phù hợp với thực tế, do kinh doanh thua lỗ, do phá sản, do sử dụng vốn sai mục đích; do lừa đảo chiếm đoạt vốn của ngân hàng...

Năng lực quản lý, kinh doanh của các DNV&N còn hạn chế, nên hoạt động kinh doanh của họ kém hiệu qủa, làm ăn thua lỗ, dẫn đến các doanh nghiệp không thế trả đợc nợ. Mặt khác, các DNV&N tình trạng chung là thiếu vốn, nhng hầu nh không vay vốn đợc của ngân hàng vì họ gặp khó khăn trong việc xây dựng phơng án sản xuất có tính khả thi, và trong tài sản thế chấp nên số DNV&N, đặc biệt ngoài quốc doanh. Một số các DNV&N khi xây dựng ph- ơng án sản xuất, kinh doanh thì rất có hiệu quả , nhng không tính hết những biến động của thị trờng nên hàng hóa không đợc thị trờng chấp nhận. Điều đó đợc minh chứng ở một số doanh nghiệp mới đợc thành lập theo luật công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân.... Hơn nữa, do ảnh h- ởng của thị trờng, sản phẩm đầu ra khó tiêu thụ, không có thị trờng đầu ra, do không đủ cạnh tranh trên thị trờng nên sản xuất kinh doanh kém hiệu qủa, thua lỗ dẫn đến không thể trả nợ đợc ngân hàng và cũng làm ảnh hởng đến tình trạng phát triển kinh tế chung của địa bàn.

-Do một số các doanh nghiệp cố tình sử dụng vốn sai mục đích nh đã thỏa thuận với ngân hàng trong hợp đồng tín dụng, lừa đảo ngân hàng nhằm

-Thiếu vốn tự có nên các doanh nghiệp thờng chiếm dụng vốn lẫn của nhau gây nên nợ nần dây da, ắch tác. Máy móc thiết bị lạc hậu nên các DNV&N sản xuất các sản phẩm kém sức cạnh tranh so với những sản phẩm cùng loại trên thị trờng do đó hiệu qủa không cao, điều đó dẫn đến ngân hàng ngần ngại trong việc cho vay vốn đặc biệt cho vay trung và dài hạn.

Chơng III.

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. (Trang 42 - 46)