Thực trạng hiệu qủa cho vay tại NHNo & PTNT Đông Anh đối với DNV&N

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. (Trang 28 - 32)

. Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất:

thực trạng hiệu qủa cho vay tại NHNo & PTNT Đông Anh đối với DNV&N

PTNT Đông Anh đối với DNV&N .

I. giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh (NHNo & PTNT Đông Anh).

1.Quá trình hình thành và phát triển.

Kể từ khi giành đợc chính quyền, Đảng và nhà nớc ta đã xác định: Để đạt đợc sự ổn định về chính trị, để nền kinh tế có thể phát triển đi lên ngang tầm các quốc gia độc lập có nền kinh tế phát triển trên thế giới thì phải giành và kiểm soát đợc hệ thống Ngân hàng- Tài chính. Trong hoàn cảnh nh thế Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam đã đợc thành lập ngày 06//05/1951.

Thực hiện chủ trơng của Đảng, năm 1959 trên địa bàn Đông Anh có một ngân hàng đợc thành lập với tên gọi: “Ngân hàng Nhà Nớc chi điếm Đông Anh” (tiền thân của NHNo & PTNT Đông Anh bây giờ). Qua qúa trình phát triển của từng thời kỳ thì nhiệm vụ của Ngân hàng cũng thay đổi.

Họat động của Ngân hàng lúc bấy giờ thực chất là thay Ngân sách Nhà Nớc cấp phát vốn tiền mặt cho đơn vị theo kế hoạch, họat động tín dụng mang tính bao cấp, đồng vốn cho vay không tính đến hiệu qủa kinh tế. Nh vậy trong thời kỳ này, Ngân hàng Đông Anh cha thực là một ngân hàng thơng mại theo đúng nghĩa của nó, cha phải là một tổ chức tài chính trung gian chuyên hoạt động về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng với nội dung th ờng xuyên là nhận tiền gửi và cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế, cha phải là trung tâm thần kinh, mạch máu của nền kinh tế.

Cho đến khi Đảng và Nhà Nớc thực hiện bớc chuyển mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc (1986) và tiến hành chuyển hệ thống NH một cấp thành hệ thống NH hai cấp (1988), với sự tách bạch về chức năng quản lý của NHNN thì hệ thống ngân hàng thơng mại thực sự ra đời. Sau đó với quyết định số 53/HĐBT- NHNN Việt Nam, NHNN chi điếm Đông Anh đổi tên thành NHNo & PTNT Đông Anh thuộc NHNo & PTNT Thành phố Hà Nội. Năm 1996, có sự thay đổi về cơ chế quản lý và cấp điều hành, NHNo & PTNT Đông Anh tách ra khỏi NHNo & PTNT Hà Nội. Và từ đó đến nay trực thuộc trung tâm điều hành NHNo & PTNT Việt Nam, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.

Với phơng châm : “Không ngừng phát triển”, NHNo & PTNT Đông Anh đã mở rộng mạng lới tới các khu vực xã trung tâm, đợc biên chế một ngân hàng hội sở Đông Anh và 4 ngân hàng cấp IV, đó là:

ả Ngân hàng khu vực Vân Trì. ả Ngân hàng khu vực Mai Lâm.

ả Ngân hàng khu vực Bắc Thăng Long. ả Ngân hàng khu vực Nguyên Khê.

Chính vì vậy đã tạo rất nhiều điều kiện cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng

Nh vậy, từ một ngân hàng nhỏ bé mà hoạt động chủ yếu là thay NSNN thực hiện việc cung cấp vốn cho các DNNN, NHNo & PTNT Đông Anh đã trở thành một tổ chức hoạt động theo đúng chức năng của một ngân hàng thơng mại. Với đội ngũ nhân sự là 100 ngời trong đó có một hội sở chính nằm ở thị trấn Đông Anh và một hệ thống các phòng ban thực hiện chuyên môn hóa về các côngviệc khác nhau, nhng giữa các phòng ban có một hệ thống liên lạc rất chặt chẽ, thờng xuyên( đó là toàn hệ thống đã nối mạng với nhau), tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, điều hành. Chính điều này đã tạo nên cho NHNo & PTNT Đông Anh một mô hình hoạt động khá hiệu qủa.

2.Phạm vi, địa bàn, nội dung hoạt động của NHNo & PTNT Đông Anh:

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên là 19.000 ha, trong đó 9.000 ha là đất canh tác. Đông Anh có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, phát triển công nông nghiệp. Vì trớc hết về địa chất là vùng đất cổ, chuyển tiếp của vùng trung du và đồng bằng sông Hồng nằm ở độ cao 8m - 11m so với mặt nớc biển, đợc bao quanh bởi sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ, hơn nữa ngời dân nơi đây rất cần cù chịu khó và đầy sáng tạo.

Huyện có một cơ cấu công, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch khá hợp lý. Cơ sở hạ tầng toàn huyện và khu công nghiệp tơng đối hoàn chỉnh và đồng bộ. Hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng không đều rất thuận tiện cho phát triển dịch vụ vận tải với các địa phơng khác trong cả nớc và quốc tế. Hệ thống đờng điện và trạm cao thế đã tới tất cả các thôn xóm đáp ứng đợc cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hệ thống thông tin liên lạc tơng đối hiện đại đáp ứng nhu cầu đa dạng trong dịch vụ thông tin. Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất từ năm 1990 trở lại đây, hoạt động du lịch vẫn không ngừng phát triển.... Dân số trong toàn huyện 24 vạn ngời trong đó phi nông nghiệp 5 vạn, riêng trong khu công nghiệp có 2 vạn dân với 6.000 công nhân viên chức.

Trên địa bàn có 45 đơn vị doanh nghiệp Nhà Nớc, 25 hợp tác xã, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh10 và hầu hết các đơn vị đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng.

NHNo & PTNT Đông Anh là một ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, đồng thời lại là một ngân hàng chính sách.

NHNo & PTNT Đông Anh đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan, nh: kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung: nhận tiền gửi và sử dụng tiền để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán. Đồng thời thực hiện theo đúng định hớng chỉ đạo điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam. Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện Đông Anh.

Bên cạnh đó NHNo & PTNT Đông Anh còn phải bảo đảm hoạt động đợc lành mạnh, an toàn có hiệu qủa, bảo vệ quyền và lợi ích của các cá nhân, tổ chức, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Tình hình thị trờng tiền tệ trên địa bàn có sự cạnh tranh quyết liệt, có 3 ngân hàng TMQD, 1 Chi nhánh kho bạc và các Qũy tín dụng nhân dân cùng họat động trên địa bàn. Hoạt động trên địa bàn nhiều tổ chức tín dụng hoạt động là một vấn đề cực kỳ khó khăn cho hoạt động của NHNo & PTNT, do các ngân hàng đua nhau nâng lãi suất huy động, hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp các điều kiện tín dụng nhằm thu hút khách hàng.

Tuy vậy, nhng với phơng châm hoạt động: “Sử dụng vốn an toàn, hiệu qủa”, “Hoạt động vì khách hàng”. NHNo & PTNT Đông Anh đã không ngừng huy động những nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c để tạo ra một cơ cấu vốn hợp lý, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân cần vốn, thông qua những biện pháp, chính sách phù hợp nhất, nh năm 2002: nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Đông Anh tăng nhanh về cả số lợng lẫn cơ cấu nguồn, khắc phục tình trạng thiếu vốn nh những năm trớc đây và còn có phần đóng góp một phần vốn huy động hộ trung ơng. Cụ thể nguồn vốn cuối năm đạt 552 tỷ đồng so với kế hoạch tăng 7 %, so với năm 2001 tăng 39% cơ cấu nguồn huy động nh sau:

-Nguồn vốn không kỳ hạn đạt: 168 tỷ đồng so với năm 2001 tăng 14 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 31 % trong tổng nguồn huy động.

-Nguồn vốn có kỳ hạn đạt: đồng so với năm 2001 tăng 141 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 69% trong tổng nguồn huy động.

-Nguồn huy động tăng chủ yếu vẫn là nguồn huy động từ các tầng lớp dân c là chính đây là nguồn huy động rất ổn định chiếm tỷ trọng 69% so năm 2001 tăng 8%.

Nguồn huy động tăng chủ yếu do có sự tập trung, chỉ đạo công tác huy động tiết kiệm: Tích cực nghiên cứu, bám sát tình hình, diễn biến của nguồn vốn để xử lý hài hòa cớ chế lãi suất, áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong huy động vốn, nh dùng đòn bẩy lãi suất, nâng lãi suất huy động cả có kỳ hạn và không kỳ hạn, khuyến khích ngời có kỳ hạn gửi dài từ 1 năm trở lên cho đ- ợc hởng trả lãi trớc, thực hiện các chính sách khách hàng để cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức mở tài khoản tiền gửi....

Kết qủa là ngân hàng đã tạo lập đợc một cơ sở hạ tầng vững chắc, thiết lập đợc một hệ thống khách hàng lâu năm và khách hàng mới. Có đợc kết qủa nh ngày hôm nay là do Ngân hàng đã có một chiến lợc đúng đắn và sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo.

II. Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Đông Anh trong 5 năm trở lại đây (1998 → nay).

Trong bối cảnh chung của nền kinh tế đất nớc, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Đông Anh trong những năm gần đây vẫn tiếp tục ổn định, nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt tăng trởng khá, cơ sở hạ tầng đợc đầu t theo qui hoạch, đời sống nhân dân đợc nâng lên, bộ mặt nông thôn tiếp tục đợc đổi mới, an ninh, chính trị trật tự, an toàn xã hội cơ bản đợc ổn định và giữ vững. Đạt đ- ợc điều đó là do sự cố gắng của nhân dân toàn huyện. Tuy vậy, sự chuyển biến tốt đẹp đó cũng có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống ngân hàng th ơng mại trên khu vực, đặc biệt phải kể đến đó là NHNo & PTNT Đông Anh. Điều đó thể hiện ở các mặt hoạt động chính của ngân hàng nh sau:

1.Tình hình huy động vốn:

Nh chúng ta biết, hoạt động của ngân hàng là: “Huy động để cho vay” do đó công tác huy động vốn của mỗi ngân hàng là họat động cơ bản để đánh giá sự hiệu qủa của các chính sách huy động vốn, cơ cấu huy động, hay nói cách khác là sự nỗ lực của mỗi ngân hàng trong việc thu hút các nguồn vốn với chi phí thấp và thời gian dài. Bảng tổng kết nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Đông Anh nh sau:

Đơn vị: 1.000.000đ Khoản 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Mục Số tiền %Σ Số tiền

%Σ Số tiền %Σ Số tiền %Σ Số tiền %Σ

Tiền gửi TK 24.678 15.34 55.398 26.5 65.678 24.3 106.663 26.9 165.393 30

Kỳ phiếu 83.941 52.20 72.836 36.0 105.004 38.8 140.775 35.5 187.699 34

TG khác 52.196 32.46 77.005 37.5 99.621 36.9 149.190 37.6 198908 36

Tổng(Σ) 160.815 100 205.239 100 270.303 100 396.628 100 552.000 100

Bảng II.1. Tình hình huy động vốn.

Nguồn vốn cuối năm 2002 đạt 552 tỷ đồng so với kế hoạch tăng 7%, so với năm 2001 tăng 39% cơ cấu nguồn huy động nh sau:

-Nguồn vốn không kỳ hạn đạt: 168 tỷ đồng so với năm 2001 tăng 14 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 31 % trong tổng nguồn huy động.

-Nguồn vốn có kỳ hạn đạt: đồng so với năm 2001 tăng 141 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 69% trong tổng nguồn huy động.

Nguồn huy động tăng chủ yếu do có sự tập trung, chỉ đạo công tác huy động tiết kiệm: Tích cực nghiên cứu, bám sát tình hình, diễn biến của nguồn vốn để xử lý hài hòa cớ chế lãi suất, áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong huy động vốn, nh dùng đòn bẩy lãi suất, nâng lãi suất huy động cả có kỳ hạn và không kỳ hạn, khuyến khích ngời có kỳ hạn gửi dài từ 1 năm trở lên cho đ- ợc hởng trả lãi trớc, thực hiện các chính sách khách hàng để cá nhân, doanh nghiệp , tổ chức mở tài khoản tiền gửi....

2.Tình hình sử dụng vốn

Đối với bất kỳ một ngân hàng nào, thì mục tiêu của hoạt động sử dụng vốn luôn là: tận dụng tối đa nguồn vốn huy động để cho vay, lấy lãi từ hoạt động cho vay để chi trả cho nguồn huy động đồng thời trang trải các chi phí hoạt động khác của ngân hàng và có tích lũy. Do vậy NHNo & PTNT Đông Anh rất quan tâm đến công tác này, và đã đạt đợc một số những thành qủa đáng khích lệ, nó đợc thể hiện qua bảng tình hình sử dụng vốn của ngân hàng nh sau:

Đơn vị: 1.000.000đ

Khoản 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Mục Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. (Trang 28 - 32)