Đánh giá chung về tình hình hoạt động vμ ph−ơng h−ớng phát triển của

Một phần của tài liệu Hoàn thiện dự toán ngân sách tại công ty phân bón Việt Nam (Trang 41)

của Cơng ty:

2.1.6.1 Thuận lợi:

Các th−ơng hiệu sản phẩm của Cơng ty đã tạo đ−ợc sự tín nhiệm nơi ng−ời tiêu dùng trong n−ớc.

Cơng ty đã tổ chức đ−ợc một kênh phân phối sản phẩm thơng suốt từ Bắc vμo Nam tạo điều kiện đ−a sản phẩm Cơng ty đến tận tay ng−ời tiêu dùng ngay cả ở những vùng sâu vùng xa.

Đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên cĩ trình độ cộng thêm sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện về đμo tạo nghề, nghiên cứu khoa học của các cơ quan cấp trên nh−

Bộ Cơng nghiệp, Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam.

Máy mĩc thiết bị đã đ−ợc đầu t− mới đồng loạt đ−a sản xuất từ thủ cơng sang bán tự động vμ tự động.

Việt Nam gia nhập tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) tạo cơ hội cho Cơng ty mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ ra các n−ớc trên thế giới.

2.1.6.5 Khĩ khăn:

Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập vμo tổ chức th−ơng mại thế giới, cũng giống nh− các doanh nghiệp khác, các sản phẩm Phân Bĩn của Cơng ty bị cạnh tranh bởi các sản phẩm nhập khẩu cùng loại, sản phẩm thay thế. Ngoμi ra, do luật đầu t− ngμy cμng thơng thống nên một số tổ chức liên doanh vμ tổ chức 100% đầu t− vμ xây dựng n−ớc ngoμi cũng đã tham gia vμo lĩnh vực kinh doanh Phân Bĩn tại Việt Nam lμm cho tính cạnh tranh trong lĩnh vực nμy ngμy cμng khốc liệt hơn.

Tình trạng buơn lậu vμ gian lận th−ơng mại tạo nên áp lực cạnh tranh khơng lμnh mạnh trên thị tr−ờng.

Nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất Phân Bĩn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng chi phí. Tuy nhiên, do tình chính trị thế giới khơng ổn định nên giá nguyên vật liệu cĩ những biến động bất th−ờng gây ảnh h−ởng đến tình hình sản xuất.

Do đối t−ợng mua sản phẩm của Cơng ty lμ nơng dân nên Cơng ty th−ờng xuyên phải tồn động một số vốn trong cơng nợ, vịng quay vốn phụ thuộc vμo vụ

mùa, sau khi thu hoạch bμ con nơng dân mới cĩ khả năng trả nợ lμm ảnh h−ởng đến tình hình tμi chính của Cơng ty.

2.1.6.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây đây

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Doanh thu 1204 1324 1460

Lợi nhuận tr−ớc thuế 66,09 72,97 79,94

Lợi nhuận sau thuế 47,59 51,28 57,05

Tổng tμi sản 375 446 534

Vốn chủ sở hữu 317,67 368,95 426

Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên doanh thu (%)

5,49 5,51 5,48

Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên

tổng tμi sản (%) 17,62 16,36 14,97

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn

chủ sở hữu (%) 14,98 13,90 13,39

Năm 2006 doanh thu tăng 120 tỷ đồng, tăng 10.99% so với năm 2005 vμ

năm 2007 tăng 136 tỷ đồng, tăng 10.2% so với năm 2006. Lợi nhuận cũng tăng qua các năm, năm 2006 tăng 6.88 tỷ đồng, tăng 10.4% so với năm 2005, năm 2007 tăng 6.97tỷ đồng, tăng 9.6% so với năm 2006. Nhìn chung, doanh thu vμ

lợi nhuận của cơng ty tăng qua các năm, Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu vμ lợi nhuận cĩ dấu hiệu chậm lại so với năm tr−ớc do tình hình cạnh trạnh giữa các doanh nghiệp trong ngμnh phân bĩn ngμy cμng khốc liệt hơn.

Về tμi sản, trong năm 2006 vμ 2007 tμi sản của Cơng ty tăng cao, năm 2006 tổng tμi sản gần 19% so với năm 2005, năm 2007 tăng gần 20% so với năm 2006. Tμi sản của Cơng ty tăng chủ yếu lμ do đầu t− xây dựng vμ thay thiết bị, cơng nghệ mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn chủ sở hữu của Cơng ty tăng qua các năm gần đây, năm 2006 tăng 16% so với năm 2005, năm 2007 tăng gần 15% so với năm 2006. Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cĩ dấu hiệu tăng chậm lại do ảnh h−ởng bởi mức tăng của lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên doanh thu cĩ tăng giảm đơi chút nh−ng nhìn chung bình ổn ở mức 5,5%.

Trong những năm gần đây, do lợi nhuận tăng chậm hơn so với mức tăng tμi sản tốc, cùng với việc khai thác ch−a hiệu quả các tμi sản đầu t− nên tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên tổng tμi sản qua các năm cĩ dấu hiệu giảm dần.

Do tốc độ tăng lợi nhuận chậm lại nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cũng giảm dần.

2.1.6.4 Ph−ơng h−ớng phát triển:

Từng b−ớc thích ứng với các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Khai thác tối đa các lợi thế vμ hạn chế đến mức tối thiểu các bất lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.

Tiếp tục thực hiện đổi mới trong nội bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vμ năng lực cạnh tranh của Cơng ty trên th−ơng tr−ờng.

Chiến l−ợc phát triển trong những năm tới của Cơng ty lμ:

+ Thực hiện đổi mới trong nội bộ tổ chức, ứng dụng các cơng cụ quản trị phục vụ cho cơng tác quản lý doanh nghiệp.

+ Tăng c−ờng đμo tạo bồi d−ỡng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cán bộ quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế vμ cơng nhân kỹ thuật để nắm bắt đ−ợc kiến thức khoa học cơng nghệ mới nhằm ứng dụng vμo cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh cho cĩ hiệu quả.

+ Xây dựng nhμ máy NPK tại khu Cơng nghiệp Hiệp Ph−ớc, huyện Nhμ

Bè thμnh phố Hồ Chí Minh với cơng suất 300.000 tấn NPK/năm.

+ Coi trọng cơng tác bảo vệ mơi tr−ờng, đảm bảo các thơng số khí thải, n−ớc thải v.v. trong điều kiện cho phép theo quy định Nhμ n−ớc.

2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty: 2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn: 2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn:

2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức:

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam

2.2.1.2 Diễn giải sơ đồ:

Kế tốn tr−ởng: lμ ng−ời chịu trách nhiệm chung về hoạt động tμi chính, kế tốn vμ thống kê tại Cơng ty, Kế tốn tr−ởng chịu trách nhiệm vμ cĩ quyền quyết định đối với các vấn đề cĩ liên quan vμ thuộc thẩm quyền của mình.

Kế tốn tổng hợp: giúp kế tốn tr−ởng các hoạt động về kế tốn tμi chính tại Cơng ty, tổng hợp, điều chỉnh số liệu, tính giá thμnh vμ lập báo cáo tμi chính.

Kế tốn tiền mặt: thực hiện quản lý tiền mặt tại Cơng ty, theo dõi thu chi tiền mặt vμ ghi sổ kế tốn các hoạt động liên quan đến tiền mặt.

Kế tốn thuế, doanh thu, cơng nợ, tiền l−ơng: thực hiện các báo cáo cho cơ quan thuế về các loại thuế phát sinh, theo dõi thμnh phẩm, doanh thu, lãi lỗ, cơng nợ, tiền l−ơng phát sinh tại đơn vị.

Kế tốn ngân hμng: theo dõi các nghiệp vụ thanh tốn qua ngân hμng, tiền gởi, nợ vay, ghi sổ các hoạt động phát sinh.

Kế tốn vật t−, CCDC, xây dựng: Tập hợp các số liệu chứng từ, bảng kê từ các Xí nghiệp gửi lên, xem xét việc thực hiện đúng định mức đã đề ra, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, CCDC, tình hình đầu t− xây dựng

Thủ quỹ Kế tốn tr−ởng Kế tốn ngân hμng Kế tốn vật t−, CCDC, xây dựng Kế tốn tμi sản cố định & thống kê Kế tốn tiền mặt Kế tốn thuế, doanh thu, cơng nợ, tiền l−ơng Kế tốn tổng hợp, giá thμnh Phụ trách kế tốn các đơn vị trực thuộc

cơ bản, sửa chữa lớn, sửa chữa th−ờng xuyên, ghi sổ kế tốn các hoạt động phát sinh.

Kế tốn TSCĐ vμ thống kê: Quản lý danh sách TSCĐ tại Cơng ty, theo dõi tăng giảm, khấu hao, thanh lý TSCĐ, thực hiện các cơng việc kiểm kê tμi sản theo quy định của Cơng ty, lập các báo cáo thống kê theo yêu cầu Cục Thống kê vμ yêu cầu quản lý nội bộ, ghi sổ kế tốn các hoạt động phát sinh.

Thủ quỹ: quản lý chặt chẽ số tiền tồn quỹ hμng ngμy, thu chi tiền mặt dựa trên các chứng từ đã đ−ợc phê duyệt tại đơn vị.

Phụ trách kế tốn các đơn vị trực thuộc: chịu trách nhiệm toμn bộ phần hμnh kế tốn tại đơn vị mình, định kỳ hμng quý, năm lập các báo cáo kế tốn tại đơn vị mình báo cáo lên cho Phịng Kế Tốn - Thống Kê Cơng ty.

Kế tốn nghiệp vụ tại các đơn vị trực thuộc: chịu sự phân cơng trực tiếp của phụ trách kế tốn tại từng đơn vị, chịu trách nhiệm về những phần hμnh d−ợc giao. Kế tốn nghiệp vụ tại các đơn vị trực thuộc cũng gồm các phần hμnh: vật t− (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguyên liệu, tiền l−ơng, giá thμnh, doanh thu, cơng nợ.

2.3 Thực trạng cơng tác dự tốn tại Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam.

2.3.1 Mục đích nghiên cứu cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam

Nghiên cứu mơ hình lập dự tốn vμ thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam nhằm nhận dạng vμ phân tích các yếu tố liên quan đến cơng tác dự tốn ngân sách. Từ đĩ, đánh giá các −u điểm, nh−ợc điểm cịn tồn tại vμ tiến tới đề xuất các giải pháp nhằm hoμn thiện cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty.

Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam hiện đang sử dụng cụm từ “lập kế hoạch” để thay thế cho “lập dự tốn”.

2.3.2 Mơ hình lập dự tốn tại Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam

Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam lμ một doanh nghiệp nhμ n−ớc trực thuộc Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam nên việc dự tốn ngân sách chịu sự ảnh h−ởng của Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam. Hiện Cơng ty lập dự tốn ngân sách theo mơ hình thơng tin phản hồi cụ thể nh− sau:

Hμng năm, Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam sẽ ban hμnh một số chỉ tiêu kế hoạch định h−ớng chung cho các đơn vị trực thuộc thuộc ngμnh sản xuất phân bĩn nh−: Sản l−ợng sản phẩm chủ yếu, Tổng giá trị sản xuất, Doanh thu, Lợi nhuận. Dựa vμo các chỉ tiêu chung nμy đồng thời căn cứ vμo điều kiện, khả năng hoạt động của các Xí nghiệp trực thuộc, Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam sẽ phân bổ các chỉ tiêu nμy xuống cho các Xí nghiệp.

Căn cứ vμo chỉ tiêu do Cơng ty đ−a xuống đồng thời căn cứ vμo các điều kiện cũng nh− khả năng, ph−ơng tiện của mình, các Xí nghiệp sẽ xem xét xem cần tăng hay giảm các chỉ tiêu nμo vμ trình lên Cơng ty.

Trên cơ sở các chỉ tiêu do các Xí nghiệp đề nghị, Cơng ty sẽ xem xét vμ

đánh giá toμn diện khả năng hoạt động của từng Xí nghiệp vμ yêu cầu các Xí nghiệp chỉnh sửa các chỉ tiêu đề nghị cho hợp lý hơn. Dựa trên các chỉ tiêu đã đ−ợc chỉnh sửa, Cơng ty sẽ tiến hμnh tổng hợp vμ lập kế hoạch cho toμn Cơng ty vμ trình lên Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam.

Trên cơ sở Kế hoạch do Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam đề nghị kết hợp với tầm nhìn tổng quan về toμn bộ hoạt động của Cơng ty, Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam sẽ xem xét vμ yêu cầu Cơng ty Phân bĩn Miền Nam giải trình vμ điều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết). Kế hoạch sau khi điều chỉnh sẽ đ−ợc trình lại cho Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam phê duyệt. Kế hoạch sau khi đ−ợc phê duyệt sẽ trở thμnh Kế hoạch chính thức của Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam.

2.3.3 Quy trình dự tốn ngân sách tại Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam.

Hμng năm, vμo cuối quý III, Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam sẽ cĩ văn bản tạm giao các chỉ tiêu chung cho năm kế hoạch xuống Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam vμ yêu cầu Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam lập kế hoạch cho năm kế hoạch theo một số biểu mẫu đ−ợc quy định sẵn nh− sau:

Biểu 1: Kế hoạch các chỉ tiêu chủ yếu. Biểu 2: Kế hoạch Tổng giá trị sản xuất Biểu 3: Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố Biểu 4: Kế hoạch Xuất Nhập Khẩu

Biểu 5: Kế hoạch đầu t− xây dựng Biểu 6: Kế hoạch khấu hao TSCĐ

Biểu 7: Kế hoạch sửa chữa lớn

Biểu 8: Kế hoạch lao động vμ tiền l−ơng

Biểu 9: Kế hoạch khoa học cơng nghệ vμ mơi tr−ờng

Biểu 10: Kế hoạch chi tiết sản xuất, tiêu thụ, vμ kết quả tμi chính Biểu 11: Tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sau khi nhận đ−ợc các chỉ tiêu chung do Tổng Cơng ty giao, Ban giám đốc Cơng ty sẽ họp bμn với tr−ởng các phịng ban trong Cơng ty để thống nhất về việc lập kế hoạch cho năm kế hoạch. Thơng qua cuộc họp, Ban giám đốc giao cho Phịng Kế Tốn – Thống Kê chịu trách nhiệm chính trong việc lập kế hoạch đồng thời yêu cầu các Phịng ban chức năng khác nh− Phịng Kinh doanh, Phịng Tổng hợp, Phịng Sản Xuất phối hợp vμ hỗ trợ cho Phịng Kế Tốn – Thống Kê. Cũng trong cuộc họp nμy Ban Giám Đốc sẽ tạm phân phối các chỉ tiêu chung do Tổng Cơng ty giao xuống cho các Xí nghiệp dựa trên điều kiện thực tế tại từng xí nghiệp.

Sau cuộc họp, Phịng Kế Tốn - Thống Kê sẽ cĩ cơng văn thơng báo đến các Xí nghiệp các chỉ tiêu do Ban giám đốc đề nghị. Các Xí nghiệp cĩ trách nhiệm xem xét xem nên điều chỉnh tăng, giảm các chỉ tiêu nμo vμ gửi lên các Phịng ban chức năng cĩ liên quan.

Sau khi nhận đ−ợc chỉ tiêu do các Xí nghiệp đăng ký, các Phịng ban chức năng sẽ xem xét vμ yêu cầu các Xí nghiệp điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế hơn (nếu cần thiết). Các chỉ tiêu kế hoạch sau khi điều chỉnh sẽ đ−ợc các Phịng ban chức năng tổng hợp lại vμ chuyển sang Phịng Kế tốn- Thống kê lμm cơ sở lập kế hoạch cho toμn Cơng ty (theo 11 biểu mẫu đ−ợc nêu ở trên).

Kế hoạch sẽ đ−ợc Phịng Kế tốn – Thống Kê trình bμy trong một cuộc họp với thμnh phầm tham dự lμ: Ban giám đốc Cơng ty, Tr−ởng các phịng ban vμ

Giám đốc các Xí nghiệp. Trong cuộc họp nμy, Ban Giám Đốc Cơng ty dựa vμo tầm nhìn tổng quan vμ những giải trình của cấp d−ới để xem xét vμ chính thức phê duyệt chỉ tiêu cho toμn Cơng ty vμ cho từng Xí nghiệp. Cũng trong cuộc họp nμy, tất cả những vấn đề cịn v−ớng mắc liên quan đến việc lập kế hoạch sẽ đ−ợc đ−a ra phân tích vμ bμn luận để cĩ đ−ợc sự thống nhất ngay trong cuộc họp. Nếu kế hoạch cần cĩ sự thay đổi, điều chỉnh thì Phịng Kế Tốn - Thống Kê sẽ phối hợp với các Xí nghiệp vμ các Phịng ban để tiến hμnh cơng việc nμy theo những

kết quả đã đ−ợc thống nhất trong cuộc họp vμ trình lại cho Ban Giám Đốc kế hoạch hoμn chỉnh. Kế hoạch hoμn chỉnh sẽ đ−ợc gửi lên Tổng Cơng ty xem xét. Dựa vμo tầm nhìn tổng quan vμ kế hoạch do Cơng ty đề nghị, Tổng Cơng ty sẽ xem xét vμ yêu cầu Cơng ty điều chỉnh những điểm ch−a hợp lý (nếu cĩ). Kế hoạch sau khi điều chỉnh sẽ đ−ợc trình lại cho Tổng Cơng Ty. Kế hoạch do Tổng Cơng ty thơng qua sẽ lμ kế hoạch chính thức của năm kế hoạch.

2.3.4 Các báo cáo dự tốn tại Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam.

Hiện nay, Cơng ty khơng tự thiết kế hệ thống mẫu biểu các kế hoạch cho riêng mình mμ chỉ lập kế hoạch theo những mẫu biểu do Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam quy định sẳn cụ thể nh− sau:

2.3.4.1 Kế hoạch các chỉ tiêu chủ yếu năm 2007

Kế hoạch các chỉ tiêu chủ yếu đ−ợc xây dựng nhằm mục đích đăng ký với cơ quan quản lý cấp trên một số các chỉ tiêu chủ yếu Cơng ty dự kiến thực hiện trong năm kế hoạch nh− chỉ tiêu: Sản l−ợng sản phẩm chủ yếu, Tổng giá trị sản xuất, Tổng doanh thu, Tổng lợi nhuận. Trong đĩ, mỗi chỉ tiêu đều đ−ợc thể hiện trên 2 khía cạnh: tạm giao vμ chính thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chỉ tiêu tạm giao lμ chỉ tiêu do Tổng Cơng ty tạm giao xuống cho Cơng ty. Các chỉ tiêu tạm giao đ−ợc xác định dựa trên cơng văn do Tổng Cơng ty gửi xuống.

+ Chỉ tiêu chính thức lμ chỉ tiêu do Cơng ty xây dựng vμ đã đ−ợc Tổng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện dự toán ngân sách tại công ty phân bón Việt Nam (Trang 41)