+ Các DNVVN nên thiết lập đợc các báo cáo tài chính minh bạch rõ ràng, trong trờng hợp năng lực quản lí yếu kém thì nên kết hợp với các tổ chức hỗ trợ để cùng lập
+ Tham khảo các tổ chức hỗ trợ để có thể lập các phơng án sản xuất kinh doanh khả thi.
+ Thờng xuyên cung cấp thông tin cho các cơ quan: Quĩ hỗ trợ, Quĩ bảo lãnh tín dụng… để có thể rút ngắn thời gian khi xin vay và tạo lòng tin nơi NH.
Tổng kết
Hoạt động cho vay luôn luôn là hoạt động cốt lõi của các NHTM. Một biện pháp hiện nay đợc nhiều NHTM trên thế giới quan tâm là việc mở rộng cho vay DNVVN, do nó không những giúp các NH đa dạng hóa danh mục đầu t mà còn có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế quốc dân, đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở các quốc gia đang phất triển.
Đối với VIBank, trong điều kiện thị trờng tín dụng cạnh tranh gay gắt và điều kiện nguồn nội lực hạn chế thì hoạt động cho vay DNVVN đã trở thành hớng đi chiến lợc nhằm nâng cao chất lợng tín dụng và góp phần phát triển kinh tế quốc dân. Để hớng tới đối tợng khách hàng này, VIBank đã áp dụng nhiều biện pháp để thu hút ngày càng nhiều đối tợng này đến với mình. Trong phạm vi chuyên đề tôi đã nêu lên cơ sở lí thuyết cũng nh thực tế hoạt động cho vay các DNVVN tại VIBank. Trên cơ sở đó có đa ra một số giải pháp góp phần hỗ trợ cho các DNVVN.
Trong quá trình thực tập tại VIBank, đợc tiếp cận với kiến thức thực tế về các nghiệp vụ cho vay, tôi đã học hỏi đợc nhiều điều. Đó là cơ sở thực tiễn để tôi có thể soi lại những kiến thức lí thuyết đã đợc tiếp cận tại trờng. Tuy nhiên do trình độ có hạn, nên trong bài viết còn nhiều hạn chế, ý kiến đánh giá mang
tính chất chủ quan. Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS ” TS
Nguyễn Thị Bất cùng các cán bộ tại VIBank đã giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành chuyên đề thực tập.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Frederic S. Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001.
2. Ngân hàng Nhà nớc, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng, ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.
3. Nguyễn Duệ (CB), Quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng, NXB Thống kê,
2001.
4. Peter S. Rose, Quản trị ngân hàng thơng mại, Đại học kinh tế quốc dân
(dịch), NXB Tài chính, Hà Nội, 2001.
5. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng thơng mại Quản trị–
và nghiệp vụ, Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng - Tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
6. Báo cáo thờng niên VIBank. 7. Các tạp chí: 1. Tạp chí Ngân hàng, số 12/2001. 2. Tạp chí Ngân hàng, số 10/2002. 3. Tạp chí Ngân hàng, số 9/2003. 4. Tạp chí Ngân hàng, số 11/2003. 5. Tạp chí Ngân hàng, số 15/2003.
6. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 15/5/2003. 7. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 15/9/2003. 8. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 15/10/2003. 9. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, ngày 1/3/2004.
8. Viện Khoa học tài chính, Học viện tài chính, Tài chính hỗ trợ phát triển DNVVN, NXB Tài chính, Hà Nội, 2002.
9. Các Website
Web site: www.mofa.gov.vn.
Web site: www.vir.com.vn.
Web site: www.vneconomy.com.vn.
Web site: www.vnn.vn.
Phụ lục 1: Cơ cấu d nợ của VIBank theo thành phần kinh tế
Phân tích cơ cấu d nợ theo ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh tế D nợ Tỉ lệ
Công nghiệp chế biến 17,087,940,870 0.68%
Công nghiệp khai thác mỏ 440,000,000 0.02%
Giáo dục và đào tạo 5,456,000,000 0.22%
Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình 3,755,544,000 0.15%
Hoạt động khoa học và công nghệ 18,026,000,000 0.72%
Hoạt động kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn 10,278,840,574 0.41%
Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng 1,500,736,749,610 60.03%
Hoạt động Văn hoá, thể thao 1,223,800,000 0.05%
Khách sạn và nhà hàng 2,007,000,000 0.08%
Nông nghiệp và Lâm nghiệp 4,550,783,413 0.18%
Sản xuất & phân phối điện, khí đốt, nớc 7,554,296,370 0.30%
Tài chính, tín dụng 174,411,070,303 6.98%
Thơng nghiệp ,sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe
máy, đồ dùng cá nhân và gia đình 540,536,522,000 21.62%
Thuỷ sản 83,909,650,180 3.36%
Vận tải kho bãi và Thông tin liên lạc 44,560,791,527 1.78%
Xây dựng 83,030,939,729 3.32%
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 2,217,000,000 0.09%
Tổng toàn hàng 2,499,782,928,575 100.00%
Mục lục
DANH MễC Tế VIếT TắT...1
LấI Mậ đầU...2
CHơNG1: HOạT đẫNG TíN DễNG đẩI VÍI SÙ PHáT TRIểN CẹA CáC DNVVN...4
1.1.Những vấn đề cơ bản về DNVVN...4
1.1.1. Quan niệm về DNVVN...4
1.1.1.1.DNVVN theo tiêu chí phân loại của một số quốc gia trên thế giới:...4
Qui mô về số lao động...5
1.1.1.2.DNVVN theo quy định của pháp luật Việt Nam...5
1.1.2. Đặc điểm của các DNVVN...6
1.1.3. Vị trí và vai trò của các DNVVN...7
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế quốc dân...7
1.1.3.2. Đối với các NHTM ...8
1.1.4. Thuận lợi và khó khăn, thách thức với các DNVVN trong quá trình tồn tại và phát triển...9
1.1.4.1.Thuận lợi...9
1.1.4.2. Khó khăn, thách thức và nguyên nhân của những khó khăn đó...10
1.2. Hoạt động tín dụng với sự phát triển của các DNVVN...12
1.2.1.1. Quan niệm về NHTM...12
1.2.1.2. Hình thức tín dụng của các Ngân hàng...12
1.2.1.3. Đặc điểm hoạt động cho vay của các NHTM...16
1.2.2. Vai trò của tín dụng NH đối với sự phát triển các DNVVN ...17
1.2.3. Nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tín dụng cho các DNVVN...19
1.2.3.2. Nhân tố khách quan...20
CHƯƠNG 2: THÙC TRạNG HOạT đẫNG TíN DễNG VÍI CáC DNVVN TạI VIBANK...22
2.1. Những nét khái quát về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIBank)...22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển VIBank...22
2.1.1.1. Quá trình hình thành...22
Tên tiếng Việt : Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam...22
2.1.1.2. Lịch sử phát triển VIBank...23
2.1.2. Khái quát về cơ cấu, bộ máy tổ chức VIBank...24
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại VIBank...26
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn...26
2.1.3.3. Hoạt động đầu t...29
2.1.3.4. Hoạt động dịch vụ...30
2.1.3.5. Tình hình phát triển mạng lới chi nhánh...30
2.1.3.6. Phát triển nguồn nhân lực...31
2.1.3.7. Kết quả kinh doanh...32
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNVVN tại VIBank...33
2.2.1. Thực trạng DNVVN Việt Nam hiện nay...33
2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay các DNVVN Việt Nam tại VIBank...35
2.2.2.1. Khái quát một số đặc điểm của các DNVVN có quan hệ tín dụng với VIBank trong thời gian qua...35
2.2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNVVN tại VIBank...36
2.2.3.1. Kết quả đạt đợc...38
CHơNG 3: GIảI PHáP TăNG CấNG TíN DễNG CHO CáC DNVVN TạI VIBANK...43
3.1. Định hớng phát triển DNVVN ở Việt Nam và định hớng hoạt động tín dụng tại VIB...43
3.1.1. Định hớng phát triển của VIB...43
3.1.1.1. Đối với hoạt động chung của VIBank...43
3.1.1.2. Định hớng đầu t cho các DNVVN của VIBank...44
3.1.2. Mục tiêu của VIB trong chiến lợc hỗ trợ và nâng cao chất lợng tín dụng cho các DNVVN...45
3.2. Giải pháp hỗ trợ tín dụng cho các DNVVN tại VIBank...46
3.2.1. Tăng cờng hoạt động huy động vốn...46
3.2.1.1. Đa ra các chính sách lãi suất huy động vốn linh hoạt, phù hợp...46
3.2.1.2. Nghiên cứu và đa vào ứng dụng các sản phẩm tịên ích, phù hợp với nhu cầu của ngời dân. ...47
3.2.1.5. Các chính sách khác...47
3.2.2. Để hỗ trợ tín dụng các DNVVN hiệu quả VIBank đa dạng hoá các danh mục cho vay...47
3.2.2.1. Tăng cờng tín dụng trung - dài hạn cho các DNVVN...48
3.2.2.2. áp dụng hình thức cấp tín dụng hạn mức cho các DNVVN...48
3.2.2.3. Tài sản thế chấp...49
3.2.2.4. Thực hiện hình thức cho vay thông qua chiết khấu các giấy tờ có giá: hối phiếu, trái phiếu… ...50
3.2.3. Cùng các DNVVN lập dự án sản xuất – kinh doanh...50
3.2.4. áp dụng mức lãi suất huy động vốn linh hoạt khi cấp tín dụng cho các DNVVN...51
3.2.5.Xây dựng hệ thống thông tin về các DNVVN...51
3.3. Một số kiến nghị:...52
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc...52
3.3.3. Kiến nghị với các DNVVN...53
DANH MễC TΜI LIệU THAM KHảO...56
PHễ LễC 1: Cơ CấU D Nẻ CẹA VIBANK THEO THΜNH PHầN KINH Tế...58