Nếu nh trong các năm trớc đây, DNVVN Việt Nam thờng hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông lâm hải sản… thì trong thời gian gần đây có xu hớng tăng lên trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, du lịch, xây dựng… có doanh thu tăng nhanh và kim ngạch xuất khẩu mở rộng. Bên cạnh đó, do đợc hoạt động trong một môi trờng pháp lý mới, các DNVVN đã phát triển hơn, làm ăn có bài bản và hiệu quả, linh hoạt với diễn biến thị trờng, quản lý chi phí và kinh doanh chặt chẽ hơn. Nhiều DNVVN cũng đã trở thành khách hàng có uy tín của các NHTM.
Tuy nhiên, các DNVVN Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm nh: khó khăn về vốn, hạn chế về trình độ kỹ thuật công nghệ, về năng lực quản lý, lãnh đạo và trình độ tay nghề của ngời lao động… Có thể khái quát một số nét cơ bản về thực trạng sản xuất – kinh doanh của các DNVVN nh sau:
- Về hình thức sở hữu: Với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Chính phủ Việt Nam, các DNVVN hiện nay tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau: sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân… tập trung ở cả hai thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trong số đó, chủ yếu tập trung ở thành phần ngoài quốc doanh. Các DNVVN ngoài quốc doanh chiếm 95,4% tổng số các DNVVN và chiếm tới 98% trên tổng số các DN ngoài quốc doanh.
- Vốn: Mặc dù ra đời muộn hơn, qui mô vốn kinh doanh thấp nhng với
sự nỗ lực hoà nhập, các DNVVN Việt Nam không ngừng đợc cải thiện về khả năng tài chính. Theo số liệu thống kê, tổng số vốn đăng kí kinh doanh của các DNVVN hiện nay khoảng 50.000 tỷ đồng, chiếm 30% trên tổng số vốn kinh
Nếu thời gian trớc, các DNVVN chủ yếu tiếp cận các nguồn vốn từ thị trờng tài chính, gia đình, bạn bè… thì thời gian này đã tiếp cận đợc các nguồn vốn chính thức từ phía các NHTM cho dù con số còn khá hạn chế.
- Về lĩnh vực hoạt động:Các DNVVN hiện nay tham gia vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh từ Công nghiệp nhẹ chế biến hàng tiêu dùng đến Công nghiệp nặng, khai thác tạo nên sự phong phú và đa dạng trong môi tr- ờng hoạt động của nền kinh tế.
- Trang thiết bị máy móc công nghệ: Theo số liệu thống kê, hơn 90% DNVVN Việt Nam thiếu vốn nên không đủ khả năng mua sắm trang thiết bị hiện đại, do đó các công nghệ mà DNVVN đang sử dụng đã trở nên lạc hậu từ 1 – 2 thế hệ. Đây là nguyên nhân gây ảnh hởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh cũng nhe doanh thu của các DNVVN. Công nghệ lạc hậu tác động tới sản phẩm của các DNVVN có chất lợng không cao mà năng suất lao động lại thấp làm sản phẩm không đủ sức cạnh tranh.
- Nguồn nhân lực: Hầu hết các cán bộ lãnh đạo, quản lý của các
DNVVN đều trởng thành từ thực tế và chủ yếu học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, ngời thân,…chỉ có rất ít đợc đào tạo một cách chính qui qua trờng lớp hoặc chuyên ngành đào tạo không phải là quản trị kinh doanh, quản lý kinh tế. Vì vậy, các cán bộ lãnh đạo, quản lý của các DNVVN Việt Nam cha có phơng pháp quản lý, lập kế hoạch đờng lối kinh doanh cho DN. Không chỉ ở cấp lãnh đạo quản lý, tay nghề của lực lợng lao động trong các DNVVN vẫn còn thấp. Thực tế, hơn một nửa các DNVVN Việt Nam có 100% lao động không qua đào tạo ở các trờng đào tạo chuyên môn.
Chính những hạn chế trên khiến cho các DNVVN cha tạo đợc sự tin t- ởng cho các NH gây rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của NH.