hối phiếu, trái phiếu…
Trong quá trình hoạt động, các DNVVN luôn đối diện với các phát sinh ngoài dự kiến. Khi những phát sinh này xảy ra sẽ gây khó khăn cho VIBank trong việc tìm kiếm nguồn đê bù đắp. Mặt khác, trong quá trình hoạt động các DNVVN luôn thực hiện các hoạt động mua – bán nên sẽ xuất hiện khối lợng hoá đơn, chứng từ, các giấy tờ có giá cha đến hạn thanh toán. Nếu VIBank sử dụng các giấy tờ này coi nh tài sản thế chấp sẽ tạo điều kiện cho các DNVVN có vốn hoạt động tạm thời phục vụ cho quá trình sản xuất – kinh doanh.
3.2.2.5. Thực hiện cho vay dựa trên tỷ lệ khoản phải thu của các DNVVN đối với các khách hàng của họ
Một thực tế tại các DNVVN không chỉ ở Việt Nam mà còn tồn taị ở các nớc trên thế giới đó là hiện tợng chiếm dụng vốn lẫn nhau xuất phát từ hoạt động mua bán chịu. Hiện tợng trên dẫn đến: các DNVVN bán sản phẩm cho khách hàng nhng cha thu đợc vốn trong khi đó lại cần nguồn vốn để đầu t vào các dự án sản xuất – kinh doanh khác. Nếu chờ đến khi thu đợc tiền từ phía khách hàng thì VIBank sẽ bỏ qua mất cơ hội đầu t. Nếu căn cứ trên tài sản thế chấp để cho vay thì các DNVVN sẽ không đáp ứng đợc điều kiện cho vay của VIBank. Trong trờng hợp đó, VIBank nên xem xét số liệu thực tế của các khoản phải thu khách hàng của các DNVVN để coi nh tài sản thế chấp. Tuy nhiên, do tính rủi ro khi áp dụng phơng thức cho vay này nên VIBank chỉ nên quyết định cho vay một tỉ lệ nhỏ trên khoản phải thu.