V Công tác hoàn thiện, giải thể công trờng
7. Các nguyên nhân làm ảnh hởng đến hoạt động đấu thầu của Công ty.
nhiều khó khăn. Công tác quản lý chất lợng cha theo sát đợc chất lợng thi công ở tất cả các hạng mục công trình, một số khâu ở một số công trình có lúc còn cha đảm bảo.
* Công tác tính giá dự thầu:
- Hiện nay việc tính giá dự thầu của công ty tơng đối cứng nhắc. Công ty thờng chỉ dựa vào bảng dự toán xây dựng cơ bản và những thông báo giá trong từng thời kỳ để tính giá dự thầu. Công ty cha biết đa giá thực tế vào để tính giá dự thầu nên giá dự thầu thờng cao.
* Những tồn tại trong khâu Marketing:
- Những công trình công ty trợt thầu trong thời gian qua một phần là do không nắm chắc đợc các nguồn thông tin về công trình, đối thủ cạnh tranh. Mối quan hệ hạn chế, một phía dẫn đến lầm tởng là chắc thắng nhng khi trợt thầu thì mới biết gây nên tình trạng tốn kém, mất thời gian và làm giảm lòng tin của cán bộ công nhân viên.
* Một số tồn tại khác:
- Vì là công ty Nhà nớc nên công ty thờng bị chậm trễ trong khâu hành chính so với các đối thủ cạnh tranh khác, mà trong đấu thầu việc chậm trễ sẽ hạn chế tính cạnh tranh và dẫn đến trợt thầu.
- Việc thích ứng với môi trờng còn chậm. Nguyên nhân là do trớc đây các công trình mà công ty xây dựng vẫn đợc Tổng công ty thắng thầu giao lại hoặc đợc chỉ định thầu, nay phải tự đi đấu thầu để tìm kiếm công trình thi công.
7. Các nguyên nhân làm ảnh hởng đến hoạt động đấu thầu của Công ty. ty.
Ngoài những tồn tại từ bản thân công ty đã nêu ở trên thì một số các nhân tố khách quan sau đây cũng ảnh hởng đến hoạt động đấu thầu của công ty:
* Phía Bên mời thầu (Nhà đầu t):
- Công tác chuẩn bị Hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá là bớc quan trọng trong quá trình đấu thầu, song trong nhiều trờng hợp do chuẩn bị không tốt hoặc việc phê duyệt còn đơn giản nên đã có nhiều vớng mắc nh: Hồ sơ mời thầu đợc chuẩn bị một cách chung chung, mập mờ gây khó hiểu cho nhà thầu cũng nh cho việc đánh giá; khối lợng đa ra sai lệch so với thiết kế; cũng nh có
trờng hợp tiêu chuẩn đánh giá không đủ rõ, không phù hợp với Hồ sơ mời thầu; cán bộ chuyên gia thiếu kinh nghiệm, năng lực cha đáp ứng đẫ đến một số gói thầu cho đến nay vẫn cha có quyết định trúng thầu. Ví dụ: nhà máy Giấy Bãi Bằng mở thầu tháng 7/1999, gói thầu nhà máy Xi măng Hải Phòng đấu thầu cuối năm 1998 nhng đến tháng 9/2000 mới báo cáo trình Thủ tớng nhng vẫn còn một số tồn tại. Chất lợng của Hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá là những nguyên nhân cơ bản đã làm cho quy trình đánh giá Hồ sơ dự thầu kéo dài, thiếu cơ sở tin cậy để ra quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu đồng thời gây ra những thắc mắc khiếu nại. Trong một số trờng hợp, sự tham gia của các cấp có trách nhiệm và thẩm quyền cha đáp ứng yêu cầu của quy chế đấu thầu đã lảm ảnh hởng tới kết quả đấu thầu. Tuy nhiên cha có những phát hiện về những tiêu cực cụ thể ở các ngành và địa phơng, nhng đang tồn tại nhiều dạng vi phạm quy chế đấu thầu trong quá trình tổ chức đấu thầu và xét thầu. Theo phản ảnh của một số địa phơng, việc áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế ở một số dự án có sự sắp đặt từ trớc, quy định điều kiện dự thầu có lợi cho nhà thầu nào đó, có hiện tợng “quân xanh, quân đỏ”. Theo báo cáo, ở Tỉnh Vĩnh Phúc, trong 6 tháng đầu năm 2000, trong số 51 gói thầu thì có 29 gói chỉ định thầu; Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện tổng số 213 gói, trong đó có 156 gói chỉ định thầu, 54 gói đấu thầu hạn chế; Thành phố Hải Phòng thực hiện 38 gói thầu nhng chỉ có 1 gói thầu đấu thầu rộng rãi.
- Cán bộ chuyên gia thiếu kinh nghiệm , năng lực cha đáp ứng nên một số gói thầu cho đến nay vẫn cha có quyết định trúng thầu. Một số cơ quan quản lý thiếu kiểm tra phê duyệt kế hoạch cũng nh kết quả đấu thầu.
Đối với tất cả các khiếm khuyết trên thì chất lợng của Hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá là nguyên nhân làm cho quá trình đấu thầu kéo dài thiếu tin cậy, gây nhiều thắc mắc.
- Với quy chế đấu thầu đã có quy định về thời gian chuẩn bị Hồ sơ dự thầu và quy định về thời gian xét thầu, công bố kết quả đấu thầu tuỳ theo quy mô và sự phức tạp của gói thầu, nhng việc thực hiện còn nhiều hạn chế. Cụ thể, trong thời gian vừa qua có nhiều gói thầu có thời gian xét thầu quá dài vợt quá thời gian có hiệu lực của Hồ sơ dự thầu. Chủ đầu t yêu cầu các nhà thầu gia hạn bảo lĩnh dự thầu, trong khi chờ công bố kết quả trúng thầu nhiều trờng hợp giá vật t
tăng vọt (chẳng hạn hiện nay giá Thép tăng lên rất nhiều so với năm 2003), có biến động lớn trên thế giới gây thiệt hại lớn cho nhà thầu khi nhà thầu nhận đợc quyết định phê duyệt trúng thầu. Nguyên nhân chính là do năng lực chuyên môn thực tế của các chuyên gia trong tổ chuyên gia và tổ t vấn trong quá trình xét thầu còn hạn chế, cha có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn liên quan đến gói thầu và phê duyệt của các cấp có thẩm quyền do nhiều cấp nên cũng ảnh hởng, dẫn đến việc đánh giá kéo dài.
- Hiện tợng chủ đầu t tự ý chia gói thầu thành nhiều gói thầu nhỏ để có thể chỉ định thầu theo ý muốn hoặc tổ chức đấu thầu nhiều lần nhằm thu phí bán Hồ sơ mời thầu đợc nhiều hơn, với giá bán cao do chính bên Chủ đầu t đặt ra. Nh vậy là chỉ với việc bán Hồ sơ mời thầu chủ đầu t đã có một số tiền kha khá.
* Phía các nhà thầu nói chung:
- Thắng thầu là mục tiêu của các nhà thầu. Để thắng thầu, có một số các nhà thầu đã dùng các biện pháp mang tính tiểu xảo để thắng thầu. Những biện pháp này không chỉ ảnh hởng đến các nhà thầu cùng tham dự thầu mà còn làm hại tới lợi ích của chủ đầu t và đôi khi còn chính cả nhà thầu đó.
- Hiện tợng bỏ thầu giá thấp: Trong cuộc chạy đua trên thơng trờng, giá dự thầu là một trong những nhân tố quyết định đến việc “đợc” hay “mất” của mỗi nhà thầu. Thời gian qua có quá nhiều gói thầu trúng với giá thấp hơn nhiều so với giá dự án đợc duyệt, thậm chí có gói thầu trúng với giá chỉ bằng 28 – 30% giá dự toán của chủ đầu t. Một điều hiển nhiên là, trong xây dựng cơ bản, không thể có công trình nào đợc thi công với giá 20, 30 thậm chí 50 – 70% giá dự toán. Rõ ràng, nếu dự trúng thầu với giá thấp nh trên thì chỉ có thể là dự toán tính sai, hoặc nếu không, nhà thầu sẽ phá sản ngay từ công trình hạ giá này.
Sự sai lệch tới một nửa giá dự toán đợc duyệt không thể hiểu khác là tổ chức t vấn, thiết kế và chủ đầu t đã bỏ qua quá nhiều sai sót, tính toán không chuẩn xác, đa đến hậu quả giá đầu t tăng lên gấp đôi và nh vậy không thể coi chênh lệch giữa giá dự toán của chủ đầu t và giá trúng thầu là một khoản tiết kiệm đợc.
Tình hình trên đây tuy gặp không ít nhng cha phải là phổ biến. Tình trạng phổ biến xảy ra trong đấu thầu thời gian qua là các nhà thầu thi nhau hạ giá, bỏ giá quá thấp để cốt sao thắng thầu, giành đợc công trình. Nguyên nhân của tình trạng cạnh tranh không lành mạnh này có nhiều nhng tập trung ở mấy nhóm:
+ Một là, tính gay gắt trong cạnh tranh giữa các nhà thầu do phần lớn các doanh nghiệp xây lắp thiếu việc làm, để có tiền trả lơng cán bộ, công nhân và các chi phí khác, doanh nghiệp phải hạ giá để thắng thầu, nhằm giải quyết đợc bế tắc trớc mắt.
+ Hai là, do tình trạng tài chính doanh nghiệp không đợc lành mạnh, nợ đến hạn phải trả gây áp lực lớn buộc doanh nghiệp phải bằng mọi giá, kể cả lỗ để thắng thầu, có thể tiếp tục vay tiền ngân hàng trả nợ đáo hạn, tránh đợc sự có đổ vỡ, đe doạ phá sản hoặc bị phong toả tài khoản tại ngân hàng, tìm lối thoát hiểm tạm thời cho doanh nghiệp.
+Ba là, do đầu t mua sắm thiết bị thi công qúa lớn, không có việc, xe máy nằm ở kho bãi không làm ra sản phẩm, không có nguồn khấu hao để trả nợ vay ngân hàng. Bỏ giá thầu thấp, tự giảm giá khấu hao xe máy, cốt có khối lợng thi công, có tiền luân chuyển, giải quyết đợc một phần nợ vay đến hạn trả. Đấy là cha kể có những doanh nghiệp nhờ có lợng lớn thiết bị, xe máy, nhà xởng còn lại từ thời bao cấp đã khấu hao hết, nên có thể cắt bỏ toàn bộ chi phí khấu hao tài sản hạ giá.
+ Bốn là, bằng các thủ thuật thiếu lành mạnh, móc ngoặc, thậm chí thông đồng với chủ đầu t, t vấn, giám sát bỏ giá thầu thấp để thắng thầu. Sau khi thắng thầu, sẽ tìm cách xoay xở, bổ sung khối lợng, cắt xén, đổi chác vật liệu, làm dối làm giả. Thậm chí nhiều khi thông đồng với bên A, sửa đổi, bổ sung thiết kế. Khối lợng này do A và B thoả thuận không qua đấu thầu,dẫn đến công trình thực tế đợc hoàn thành với giá quyết toán cao hơn giá thắng thầu rất nhiều.
Bỏ thầu và trúng thầu giá thấp, thậm chí rất thấp so với giá dự toán đợc duyệt, nhng nhà thầu vẫn có thể thực hiện đợc gói thầu mà không bị lỗ, không gian dối thủ đoạn để giảm bớt khối lợng, vẫn đảm đúng chất lợng công trình, đảm bảo tiến độ thi công, thì nguyên nhân đích thị nằm ở khâu t vấn. Trong đầu t xây dựng cơ bản, t vấn thiết kế đóng vai trò quan trọng. Quy trình đầy đủ và những mắt xích tham gia quá trình đầu t một dự án bao gồm nhiều khâu. Chức năng của t vấn đầu t xây dựng là thay mặt chủ đầu t để thực hiện các bớc, từ t vấn đầu t (lập luận chứng tiền khả thi, khả thi, thu xếp tài chính), đến t vấn xây dựng(lập hồ sơ thiết kế, lập tổng dự toán công trình, chuẩn bị Hồ sơ mời thầu, xét thầu, quản lý giám sát xây dựng, vận hành thử nghiệm, nghiệm thu, bàn giao) các dự án mà chủ đầu t yêu cầu. Cũng có trờng hợp t vấn chỉ đợc giao một
số khâu trong đó, nhng tổ chức t vấn xây dựng nào cũng đều có trách nhiệm lập luận chứng, lập hồ sơ thiết kế, lập tổng dự toán công trình.
Trong quy chế đấu thầu hiện nay không quy định trách nhiệm cụ thể, không có chế tào đối với t vấn. Không ai xử phạt t vấn khi sai sót, mà chỉ có những điều quy định chung chung nh một nghĩa vụ, hoặc khuyến cáo “phải theo đúng pháp luật” - có hàng loạt công trình đợc bốc giá lên, điển hình nh dự án đ- ờng Quy Nhơn - Sông Cầu, t vấn vẽ ra đến trên 400 tỷ đồng, thực tế chỉ làm hết 60%; đê chắn sóng cho cảng Dung Quất t vấn vẽ ra 80 triệu $, công ty Lũng Lô và LICOGI chỉ bỏ thầu 45 triệu $; cảng Cái Lân giá trúng thầu chỉ bằng 55% giá dự kiến của chủ đầu t (tức là giá dự toán do t vấn và Ban quản lý xác định) thấp hơn gần 55 triệu $; gói thầu một dự án nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi dự toán đợc duyệt 150 triệu $, nhng giá trúng thầu chỉ 103 triệu (giảm 30%); dự án đờng Xuyên á giá thắng thầu 41,6 triệu $ so với 84,4 triệu giá dự toán (xấp xỉ 50%)... Đây là “thành tích” của nhà thầu hay t vấn? Hay chỉ đơn thuần là một sự tính toán sai?
- Th giảm giá ngày càng khốc liệt và phi lý:
Thời gian gần đây d luận xôn xao về th giảm giá mỗi khi chứng kiến kết quả mở thầu. Lúc đầu th giảm giá chỉ ở mức 5 – 7% của giá bỏ thầu. Ngời ta lý giải, sau khi đã tính toán chi phí hợp lý ứng với giá cả thị trờng, áp dụng triệt để công nghệ tiên tiến và xác định mức lợi nhuận nhất định, nhà thầu sẽ tìm mọi biện pháp tăng cờng quản lý và tiết kiệm vật liệu, giảm bớt các chi phí, lợi nhuận và hệ số dự phòng, để đa ra một giá thấp hơn so với giá của các đối thủ khác. Đây chính là tính u việt của cơ chế đấu thầu dựa trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh.
Tuy nhiên, càng ngày th giảm giá càng khốc liệt và phi lý. Tỷ lệ giảm giá từ 5 – 7% tăng lên 20 – 30%, thậm chí giảm giá tới gần 40% với giá trị tuyệt đối từ 5-7 tỷ lên tới 100 tỷ, 170 tỷ, 223 tỷ. Trong một cuộc mở thầu có đến 70 – 80% số nhà thầu gửi th giảm giá mức giảm từ 5 – 25%, giảm đều cho tất cả các hạng mục hoặc từng hạng mục. Những con số khổng lồ và dị thờng đó lẽ ra không thể qua mắt đợc những chuyên gia có đủ kinh nghiệm trong xét thầu, đặc biệt với các dự án lớn hàng dăm bảy trăm tỷ đồng. Vậy tại sao những nhà thầu bỏ giá nh vậy vẫn thắng thầu ? Câu trả lời cho từng trờng hợp cụ thể chỉ có thể đợc tìm thấy khi có sự nghiên cứu, phân tích vấn đề một cách nghiêm túc, bởi
những chuyên gia giỏi chuyên môn, có trách nhiệm và công tâm. Và chính chủ đầu t phải là ngời thực hiện việc này. Có ý kiến cho rằng, không cần phải làm gì phức tạp, miễn là buộc nhà thầu thực hiện đúng hợp đồng, về chất lợng, về thời gian. Và nh vậy, chọn nhà thầu bỏ giá thấp là tối u. Quy chế đấu thầu đã quy định rất kỹ, nào là phải vợt qua vòng sơ tuyển; nào là đã có sự xem xét của tổ chuyên gia xét thầu với hệ thống “giá đánh giá” vợt đợc 70/100 điểm kỹ thuật, yếu tố còn lại để quyết định thắng thầu là giá bỏ thầu. Nhng quả là “mọi lý thuyết đều màu xám, chỉ có cây đời mãi xanh tơi". Sự thật có hàng trăm, nghìn thủ thuật để biến báo chất lợng xấu trở thành tốt, làm thời gian chậm trở thành hợp lý để không bị phạt 1 - 2 phần nghìn giá trị công trình cho một ngày chậm bàn giao nh quy định trong hợp đồng. Các loại tiêu cực, tham nhũng ẩn náu trong tất cả các khâu của quá trình t vấn, thiết kế, giám sát thi công, kiểm định, nghiệm thu, bàn giao công trình. Và nhà thầu đại hạ giá cha chắc đã phá sản ngay, hoặc chịu lỗ lớn nhờ vào các hoạt động ngầm trong tất cả các mắt xích đó.
Trớc tình hình đó, có nhiều phản ứng từ phía các nhà quản lý đầu t và bản thân các nhà thầu. D luận xôn xao về th giảm giá, trong khi đó các nhà thầu thì hoang mang. Nhiều nhà thầu phản đối đồng nghiệp bỏ giá thầu quá thấp, coi đó nh một hành động phá giá cần lên án.
- Việc móc ngoặc chạy thầu giữa các nhà thầu với ban Quản lý dự án, t vấn lập Hồ sơ mời thầu, hội đồng xét thầu, biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật nhằm tác động để đợc trúng thầu nh chiếm đoạt hoặc tiết lộ bí mật thông tin, tài liệu đấu thầu, đa, nhận hối lộ và cố ý làm trái quy định của nhà n- ớc về đấu thầu, vi phạm nghiêm trọng quy chế đấu thầu. Việc móc ngoặc xảy ra trong tất cả các giai đoạn của đấu thầu từ khâu lập dự án, lập kế hoạch, ra đầu bài, tổ chức chấm, xét thầu, thơng thảo hợp đồng... Đối tợng vi phạm là các nhà