Nợ quá hạn theo thời gian quá hạ n

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ (Trang 64)

Bảng 11 : NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN QUÁ HẠN

ðVT: triệu đồng Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền T ỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Dưới 180 ngày 1.559 77,72 793 30,55 1.220 42,35 -766 -49,13 427 53,85 Từ181đến 360 ngày 270 13,46 605 23,31 440 15,27 335 124,07 -165 -27,27 Trên 360 ngày 177 8,82 1.198 46,15 1.221 42,38 1.021 576,84 23 1,92 Tổng 2.006 100 2.596 100 2.881 100 590 29,41 285 10,98

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế tốn của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm )

- Nợ quá hạn dưới 180 ngày: đây là khoản nợ dưới tiêu chuẩn và nợ cần chú ý, khoản tuy đã quá hạn nhưng vẫn cĩ khả năng thu hồi. Năm 2004 nợ quá hạn loại này là 1.559 triệu đồng chiếm 77,72% tổng nợ quá hạn, điều này cho thấy nợ quá hạn trong năm này đa số là mới bị quá hạn vẫn cĩ khả năng thu hồi. Năm 2005 là 793 triệu đồng giảm 766 triệu đồng tương ứng giảm 49,13% so với năm trước do nợ quá loại này đã chuyển sang loại cĩ thời gian quá hạn cao hơn. Sang năm 2006 nợ quá hạn dưới 180 ngày là 1220 triệu đồng tăng 427 triệu đồng tương đương tăng 53,85% so với năm 2005, số này tăng lên cho thấy cĩ thêm một số khản nợ bị quá hạn.

- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày: đây là khoản nợ nghi ngờ, năm 2004 nợ loại này là 270 triệu đồng chiếm 13,46% tổng nợ quá hạn, năm 2005 là 605 triệu đồng tăng 335 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 124,07%. ðến năm 2006 số này giảm xuống cịn 440 triệu đồng giảm 23 triệu đồng tương ứng giảm 1,92% so với năm 2005.

- Nợ quá hạn trên 360 ngày: đây là khoản nợ cĩ khả năng mất vốn, năm 2004 nợ quá hạn trên 360 ngày là 177 triệu đồng chiếm 8,82%, sang năm 2005 con số này tăng lên là 1.198 triệu đồng tăng 1.021 triệu đồng so với năm 2004 ứng với tỷ lệ là 576,84%, đến năm 2006 tiếp tục tăng là 1.221 triệu đồng tăng thêm 23 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1,92%.

Qua 3 năm nợ quá hạn cĩ khả năng mất vốn tăng liên tục, hơn nữa tỷ trọng của loại này cũng tăng cho thấy chất lượng tín dụng giảm Ngân hàng cần đưa ra biện pháp thu hồi nợ nhằm hạn chế nợ quá hạn.

4.6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG.

Bên cạnh doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn thì cịn cĩ một số chỉ tiêu khác đánh giá hiệu quả tín dụng như: dư nợ trên vốn huy động, hệ số thu nợ, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, vịng quay vốn tín dụng. ðể tìm hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Long Hồ ta sẽ phân tích cụ thể từng chỉ tiêu như sau:

4.6.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, nĩ thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ.

Bảng 12: BIỂU HIỆN CHỈ SỐ DN/VHð ðVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Dư nợ (DN) 238.659 247.003 267.434 Vốn huy động (VHð) 75.865 97.834 89.934 DN/VHð (lần) 3,15 2,52 2,97 (Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế tốn của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Qua bảng trên ta thấy năm: năm 2004 bình quân 3,15 đồng dư nợ cĩ một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2005 tình hình huy động vốn của Ngân hàng tăng lên so với năm 2004, thể hiện bình quân 2,52 đồng dư nợ cĩ một đồng vốn huy động tham gia cùng. Năm 2006 nguồn vốn huy động vốn của Ngân hàng giảm cộng thêm doanh số dư nợ tăng cao nên chỉ số này tăng so với năm 2005, bình quân 2,97 đồng dư nợ thì cĩ một đồng vốn huy động tham gia vào. ðể vốn huy được sử dụng cĩ hiệu quả hay nĩi các khác là để nâng cao tỷ lệ vốn huy động trong dư nợ thì Ngân hàng cần đề ra các biện pháp thích hợp để khuyến khích người dân gửi tiền tăng nguồn vốn huy động và tạo thu nhập cao hơn cho ngân hàng.

4.6.2. Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng trong cơng tác thu hồi nợthu hồi nợ thu hồi nợ

Bảng 13: BIỂU HIỆN CHỈ SỐ HỆ SỐ THU NỢ

ðVT: Triệu đồng 2004 2005 2006 Khoản mục DSTN DSCV DSTN/ DSCV DSTN DSCV DSTN/ DSCV DSTN DSCV DSTN/ DSCV Ngắn hạn 181.389 220.393 0,82 293.011 316.825 0,92 337.644 363.898 0,93 Trung và dài hạn 100.872 62.405 1,62 95.694 80.224 1,19 84.586 78.763 1,07 Tổng 282.261 282.798 0,998 388.705 397.049 0,98 422.230 442.661 0,95

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế tốn của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm Giải thích: DSTN: Doanh số thu nợ

DSCV: Doanh số cho vay

Hệ số thu hồi nợ của Ngân hàng đối với khoản mục tín dụng ngắn hạn năm 2004 là 0,82. Năm 2005 do nền kinh tế cĩ biến động như giá cả tăng, ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên Ngân hàng chủ trương thu hồi vốn nhanh nên tăng cường cơng tác thu nợ ngắn hạn làm cho hệ số thu nợ tín dụng ngắn hạn tăng lên 0,92. Năm 2006 Ngân hàng tuy doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhưng Ngân hàng vẫn thực hiện tốt cơng tác thu nợ dẫn đến hệ số thu nợđã tăng lên là 0,93. Khác với khoản mục tín dụng ngắn hạn, hệ số thu hồi nợ của tín dụng trung và dài hạn lại giảm xuống qua các năm. Năm 2004 là 1,62 sang năm 2005 là 1,19 đến năm 2006 tiếp tục giảm cịn 1,07. Nguyên nhân giảm là tín dụng trung dài hạn là đầu tư thờii gian dài cĩ nhiều rủi ro, hơn nữa những năm gần đây giá cả hàng hĩa biến động làm cho khách hàng làm ăn thua lỗ, bên cạnh đĩ cịn cĩ một số hộ cĩ nhiều khoản nợ chồng chất mất khả năng thanh tốn cho ngân hàng khi đến hạn, tình hình này làm doanh số thu nợ trung và dài của ngân hàng giảm xuống.

Nhìn chung, tỷ lệ thu hồi nợ cĩ chiều hướng giảm xuống vì vậy mà Ngân hàng nên cố gắng hơn nữa trong khâu chọn lựa khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu nợ khi đến hạn.

4.6.3. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Chỉ số này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng một cách rõ rệt.

Bảng 14: BIỂU HIỆN NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế tốn của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Giải thích : NQH: Nợ quá hạn DN: Dư nợ ðVT: Triệu đồng 2004 2005 2006 Khoản mục NQH DN NQH/ DN (%) NQH DN NQH/ DN (%) NQH DN NQH/ DN (%) Ngắn hạn 1.068 163.932 0,65 1.549 187.746 0,83 1.488 214.000 0,70 Trung và dài hạn 938 74.727 1,26 1.047 59.257 1,77 1.393 53.434 2,61 Tổng 2.006 238.659 0,84 2.596 247.003 1,05 2.881 267.434 1,08

Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này tuy cĩ tăng qua 3 năm nhưng vẫn ở mức thấp cho thấy cơng tác tín dụng của Ngân hàng được đánh giá là là tốt, năm 2004 nợ quá hạn trên dư nợ trên dư nợ là 0,84%, năm 2005 là 1,05%, đến năm 2006 là 1,08%. Nguyên nhân của sự tăng lên này đa phần là nợ quá hạn trung và dài hạn tăng lên qua các năm.

Chỉ tiêu đối với khoản mục ngắn hạn tuy cĩ biến động tăng lên vào năm 2005 nhưng luơn ở mức thấp như năm 2004 là 0,65, năm 2005 tăng lên 0,83, lý do tăng là do doanh số cho vay ngắn hạn 2005 tăng nhanh mà mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý một xã nên việc kiểm tra trước và trong sau khi cho vay sẽ bị hạn chế, khơng nhắc nhở kịp thời những mĩn vay đến hạn nên chuyển sang nợ quá hạn và vì vậy nợ quá hạn cĩ xu hướng gia tăng. Sang năm 2006 chỉ tiêu này đối với tín dụng ngắn hạn đã giảm xuống là 0,7%, điều này cĩ thể giải thích là do Ngân hàng đã tăng cường thêm cán bộ tín dụng xuống xã cĩ dư nợ cao, số hộ vay nhiều nên việc kiểm tra quản lý nợ chặt chẽ hơn vì vậy nợ quá hạn giảm xuống. Riêng đối với tín dụng trung và dài hạn thì chỉ tiêu này cĩ tăng lên đáng kể, và năm 2006 thì nằm ở mức cao là 2,61%. ðiều này cho thấy tín dụng trung dài hạn là việc đầu tư trong thời gian dài, số tiền đầu tư lớn, nếu cĩ rủi ro thì sẽ khách khĩ tìm được nguồn thu nào khác đủ trả nợ cho Ngân hàng, do đĩ Ngân hàng cần xem xét kỹ dự án cũng như thận trọng trong đánh giá khách hàng và cơng tác thẩm định đối với khoản vay trung và dài hạn.

Ngồi ra, nợ quá hạn gia tăng cịn do người dân khơng sử dụng vốn theo mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mà Ngân hàng khơng kiểm sốt được dẫn đến khi đến hạn khách hàng khơng cĩ nguồn trả nợ cho Ngân hàng, do đĩ rủi ro nợ quá hạn xảy ra, do đa số là sản xuất nơng nghiệp thì phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên, đây cũng là đối tượng chịu nhiều rủi ro. Bên cạnh đĩ, do một số hộ chưa cĩ biện pháp tốt trong sản xuất dẫn đến kết quả việc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả nên khơng cĩ khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Hơn nữa, hoạt động tín dụng tại Ngân hàng mấy năm gần đây gặp nhiều khĩ khăn nhất định do sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn ngày càng gay gắt, hiệu quả kinh doanh của các cơ sở tăng trưởng chậm, nhu cầu vay vốn chưa cao.

4.6.4. Vịng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tưđược quay vịng nhanh hay chậm.

Bảng 15: BIỂU HIỆN VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG

ðVT: Triệu đồng 2004 2005 2006 Khoản mục TN DNBQ DNBQ TN/ (Vịng) TN DNBQ DNBQ TN/ (Vịng) TN DNBQ DNBQ TN/ (Vịng) Ngắn hạn 181.389 144.430 1,26 293.001 175.839 1,67 337.644 200.873 1,68 Trung và dài hạn 100.872 93.961 1,07 95.694 66.992 1,43 84.586 56.346 1,50 Tổng 282.261 238.391 1,18 388.705 242.831 1,60 422.230 257.219 1,64

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế tốn của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Giải thích:

TN: Thu nợ

DNBQ: Dư nợ bình quân

Qua bảng 12 ta thấy vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng luơn biến động tăng, năm 2004 là 1,18 vịng, năm 2005 tăng lên đạt 1,6 vịng và đến năm 2006 nĩ tiếp tục tăng lên và đạt 1,64 vịng. Ta thấy số vịng quay vốn tín dụng tăng đều qua các năm điều này chứng tỏ vốn tín dụng của ngân hàng được quay vịng nhanh và hiệu quả. Trong đĩ số vịng quay đối với tín dụng ngắn hạn tăng cao, điều này chứng tỏ vốn tín dụng của ngân hàng 3 năm qua đầu tư ngắn hạn cĩ hiệu quả hơn.

Chương 5

MT S GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU TÍN DNG

5.1. NHỮNG MẶT ðà ðẠT ðƯỢC VÀ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG

HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 5.1.1. Những mặt đã đạt được.

Với phương thức hoạt động “đi vay để cho vay” Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Long Hồ đã huy động vốn nhàn rỗi cung cấp lại cho những người cần vay, như khơng những tạo thu nhập thêm cho người gửi tiền mà cịn giúp người vay cĩ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh gĩp phần phát triển nền kinh tế huyện nhà.

Trong những năm qua, cơng tác huy động vốn đã cĩ chuyển biến tốt trong nhận thức và tổ chức thực hiện, Ngân hàng đã cố gắng tiếp cận và tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền, đồn thể ban ngành trong cơng tác huy động vốn để huy động các khoản tiền nhàn rỗi của dân cư, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, các hộ mua bán kinh doanh… triển khai huy động theo các sản phẩm hiện cĩ như tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, Agribank cup và các loại tiền gửi dự thưởng của tỉnh, trung ương…

Dư nợ kinh doanh tăng liên tục qua ba năm, trong điều kiện luơn cĩ sự cạnh tranh ngày càng cao của các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn song Ngân hàng vẫn giữ được thị phần và thị trường tín dụng ở nơng thơn, gtĩư được khách hàng truyền thống đồng thời cĩ bước phát triển thêm mối quan hệ với nhiều khách hàng mới. Ngân hàng vẫn tăng trưởng dư nợ ngành nơng nghiệp trong điều kiện đất nơng nghiệp của huyện bị thu hẹp do Nhà nước sử dụng để thành lập các khu cơng nghiệp như khu cơng nghiệp Hịa Phú, tuyến cơng nghiệp Cổ Chiên và các khu dân cư vùng lũ, khu tái định cư…

Thơng qua cho vay cơ sở hạ tầng Ngân hàng đã gĩp phần ổn định cuộc sống, thay đổi bộ mặt nơng thơn ví dụ như năm 2006 Ngân hàng cho vay xây dựng mới hơn 204 căn nhà, sửa chữa nâng cấp hơn 310 căn nhà với tổng diện tích xây dựng hơn 35.980 m2. Trong nơng nghiệp Ngân hàng cũng đã đầu tư vốn giúp bà con

nơng dân khơi phục chuyển dổi vườn cây ăn trái, mua máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Ngồi ra Ngân hàng cịn đầu tư phát triển ngành nghề truyền thống đặc biệt là gốm mỹ nghệ xuất khẩu, từ đĩ gĩp phần nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn.

Về chất lượng tín dụng luơn được quan tâm, nợ quá hạn trên tổng dư nợ của Ngân hàng luơn chiếm tỷ lệ thấp (dưĩi 1,1%), chấp hành các quy định, quy trình tín dụng, chuyển nợ quá hạn đối với nợ xấu.

Hoạt động tín dụng thực tốt cũng đã gĩp phần giúp các cơng tác khác của Ngân hàng đạt hiệu quả như thu từ tín dụng tăng làm cho thu nhập của Ngân hàng tăng hồn thành tốt mục tiêu đề ra là đảm bảo thu đủ chi lương cho cán bộ nhân viên đơn vị, đủ bù đắp chi phí và cĩ tích lũy. Hồn thành tốt các phong trào thi đua phong trào thi đua do Ngân hàng tỉnh phát động như là phong thi đua “xây dựng ngân hàng trong sạch vững mạnh”, “xây dựng và phát triển thương hiệu”,…vào năm 2006 Ngân hàng cĩ 4 chiến sỹ thi đua được khen thưởng, trong đĩ cĩ 1 chiến sỹ thi đua cấp ngành, 3 chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, tập thể lao động xuất sắc, 43 đồng chí lao động tiên tiến …

5.1.2. Tồn tại và hạn chế.

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì Ngân hàng cũng cĩ một số mặt chưa được, những tồn tại và hạn chế.

Nguồn vốn huy động cĩ tăng nhưng chưa ổn định và cịn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn. Do huyện nằm bao quanh thị xã Vĩnh Long nơi cĩ nhiều ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần hoạt

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)