Những thuận lợi và khó khă n

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ (Trang 35)

3.2.4.1. Thuận lợi

- Long Hồ là một huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp và ngành nghề truyền thống ựang từng bước phát triển tốt, ựây là ựối tượng phục vụ chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và chiếm phần lớn trong thị phần tắn dụng trên ựịa bàn.

- Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ ngày càng có sự tin tưởng và tắn nhiệm của các tầng lớp dân cư, từng bước tạo vị thế trên ựịa bàn. Ngân hàng có tiềm năng huy ựộng vốn nhiều hơn do dân cư trên ựịa bàn có thu nhập ngày càng cao, ựời sống khá ổn ựịnh.

- Cơ chế chắnh sách ựối với hoạt ựộng tắn dụng của Ngân hàng Nông nghiệp có sự thông thoáng hơn, ngân hàng luôn có sự lãnh ựạo, chỉ ựạo kịp thời của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, sự hỗ trợ tắch cực của chắnh quyền ựịa phương các cấp và các ngành có liên quan.

- Cán bộ công nhân viên ựã ựược quán triệt ựầy ựủ, chấp hành nghiêm chỉnh các Nghị quyết của đảng, ựịnh hướng của ngành, có quyết tâm rất cao, nổ lực phấn ựấu thực hiện hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụựược giao.

3.2.4.2. Khó khăn

- Việc phân phối các ngành có liên quan chưa ựồng bộ trong việc triển khai văn bản mới gây lúng túng trong kinh doanh ảnh hưởng ựến khách hàng.

- Giá cả không ổn ựịnh cũng như sự bất ổn của thị trường hàng nông Ờ thủy sản, thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựngẦ chưa ựược cải thiện làm hạn chế việc ựầu tư chuyển ựổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, ảnh hưởng

lớn ựến thu nhập, khả năng tắch lũy, vay vốn, trả nợ và ựầu tư sản xuất kinh doanh của ựại bộ phận người dân.

- Thiệt hại của dịch cúm gia cầm cuối năm 2003 ựầu năm 2004 trên ựịa bàn hưyện khá lớn, ảnh hưởng lớn ựến ngành chăn nuôi, sản xuất chế biến tiêu thụ gia cầm, thức ăn gia súcẦ mà hậu quả còn kéo dài do người chăn nuôi lo sợ nguy cơ tái phát dịch trở lại.

- Nguồn vốn huy ựộng có tăng nhưng chưa ổn ựịnh và bền vững, lãi suất bình quân ựầu vào cao nên ảnh hưởng phần nào ựến hiệu quả kinh doanh.

- Sự cạnh tranh của nhiều tổ chức tắn dụng trên ựịa bàn làm ảnh hưởng rất lớn ựến thị phần và việc thực hiện các chương trình mục tiêu, kế hoạch của Ngân hàng.

- Việc quản lý hộ khẩu hiện nay chưa ựược chặt chẽ nên một số khách hàng vay vốn làm ăn thua lỗ, có ý tránh né trong việc trả nợ vay ngân hàng thì bỏ xứựi hoặc ựi làm ăn xa không rõ ựịa chỉ làm cho cán bộ ngân hàng không tiếp cận ựược ựối tượng này ựể tìm biện pháp trả nợ.

- Các chương trình dự án tại ựịa phương còn nhỏ bé, mới lạ ựối với người dân nên việc mở rộng ựầu tư gặp không ắt khó khăn.

3.2.5. định hướng phát triển của ngân hàng trong năm 2007

Căn cứ ựịnh hướng hoạt ựộng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Vĩnh Long và căn cứ vào chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo Nghị quyết của huyện Ủy, của Hội đồng Nhân Dân và kế hoạch của Uỷ Ban Nhân Dân ựề ra trong năm 2007. đồng thời tiếp tục phát huy những kết quảựã ựạt ựược trong năm 2006, chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ ựã ựề ra những phương hướng hoạt ựộng của Ngân hàng trong năm 2007.

- Tiếp tục ựẩy mạnh công tác huy ựộng vốn nhàn rỗi trên ựịa bàn bằng nhiều hình thức và lãi suất huy ựộng theo quy ựịnh nhằm ựể tăng cường nguồn quỹ cho vay phát triển kinh tếựịa phương.

- Phấn ựấu mức tăng trưởng nguồn vốn huy ựộng tăng từ 18 - 20% so với năm 2006.

- đôn ựốc thu hồi nợựến hạn kịp thời, ngăn ngừa nợ quá hạn phát sinh mới nhằm nâng cao chất lượng tắn dụng và hiệu quả hoạt ựộng. Phấn ựấu ựể tỷ lệ nợ xấu chiếm tối ựa là 1% tổng dư nợ.

- Tiếp tục thực hiện các dự án ựầu tư cho vay phù hợp nhằm giúp cho người vay có ựủ vốn ựể thực hiện phương án sản xuất kinh doanh ựạt hiệu quả kinh tế cao.

- Phấn ựấu dư nợ tăng trưởng từ 10% - 12% so với năm 2006, trong ựó dư nợ trung, dài hạn chiếm từ 30 Ờ 35% tổng dư nợ.

- Ngoài hoạt ựộng tắn dụng cần làm tốt và phát huy công tác thanh toán chuyển tiền, kinh doanh mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hốiẦ nâng dần các khoản thu về dịch vụ nhằm ựảm bảo thu nhập của năm 2007 tối thiểu phải bằng năm 2006.

Chương 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOT đỘNG TÍN DNG TI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN HUYN

LONG H

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY đỘNG VỐN

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ là một Ngân hàng kinh doanh chuyên phục vụ, ựáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn trên ựịa bàn của huyện. Trong nhiều năm qua, hoạt ựộng của Ngân hàng tác ựộng tắch cực ựến phát triển kinh tế xã hội ựịa phương. Nhưng ựể ựáp ứng nhu cầu về vốn vay ngày càng cao của quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn ựã ựặt ra một vấn ựề hết sức cấp thiết cho Ngân hàng là phải thực hiện tốt công tác huy ựộng vốn.

Do nằm trong hệ thống nên việc ựiều tiết cân ựối vốn huy ựộng và cho vay ựược dễ dàng hơn, nếu ngân hàng chi nhánh huy ựộng ựược vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch sẽ ựược chuyển về Ngân hàng cấp trên theo quy ựịnh, ngược lại nếu Ngân hàng chi nhánh huy ựộng vốn không ựủ ựáp ứng nhu cầu cho vay thì Ngân hàng cấp trên sẽ hỗ trợ vốn cho Ngân hàng chi nhánh, do ựó nguồn vốn ựể Ngân hàng kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn huy ựộng và vốn ựiều chuyển của cấp trên.

Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

(Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNT huyện Long Hồ)

đVT: triệu ựồng Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt ựối % tuySốệt ựối % Vốn huy ựộng 75.865 32,50 97.834 41,10 89.934 36,12 21.969 28,96 -7.900 -8,07 Vốn ựiều chuyển 157.535 67,50 140.212 58,90 159.041 63,88 -17.323 -11,00 18.829 13,43 Tổng nguồn vốn 233.400 100 238.046 100 248.975 100 4.646 1,99 10.929 4,59

Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn (bảng 2) ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm, cụ thể: so với năm trước năm 2005 tăng 4.646 triệu ựồng tương ứng tăng 1,99%, còn năm 2006 thì tăng ựến 4,59% tương ứng với số tiền là 10.929 triệu ựồng. Nhưng xét riêng từng nguồn vốn thì cả vốn huy ựộng và vốn ựiều chuyển ựều có biến ựộng, tăng nhưng không liên tục và trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn ựiều chuyển chiếm tỷ trọng cao hơn, ựể hiểu rõ hơn ta ựi sâu vào phân tắch từng nguồn vốn cụ thể:

* Vốn ựiều chuyển:

Hầu hết các Ngân hàng quốc doanh không riêng gì Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ nếu chỉ sử dụng vốn huy ựộng ựể cho vay thì sẽ không thểựáp ứng hết ựược nhu cầu về vốn của khách hàng. Vì vậy, ngoài vốn huy ựộng tại chỗ thì Ngân hàng còn phải phụ thuộc vào nguồn vốn ựiều chuyển, nguồn vốn này có lãi suất cao hơn so với lãi suất vốn huy ựộng nên làm chi phắ hoạt ựộng kinh doanh sẽ tăng lên gây ảnh hưởng ựến giảm lợi nhuận. Do ựó Ngân hàng luôn phấn ựấu tăng nguồn vốn huy ựộng ựể giảm nguồn vốn này.

Qua 3 năm từ năm 2004 ựến năm 2006 do nhu cầu về vay vốn tăng nhanh mà vốn huy ựộng thì tăng không nhiều nên vốn ựiều chuyển của Ngân Hàng có tăng lên về số tiền nhưng về tỷ trọng thì ựã giảm xuống.Cụ thể là năm 2004 vốn ựiều chuyển là 157.535 triệu ựồng chiếm tỷ trọng 67,5% trong tổng nguồn vốn. Năm 2005 vì vốn huy ựộng tăng cao nên nguồn này có giảm xuống, số vốn ựiều chuyển là 140.212 triệu ựồng có tỷ trọng 58,9% trong tổng nguồn vốn, giảm 11% so với năm 2004 tương ứng số tiền là 17.323 triệu ựồng. Nhưng vốn ựiều chuyển ựã tăng lại vào năm 2006, số vốn ựiều chuyển là 159.041 triệu ựồng tăng 18.829 triệu ựồng với tốc ựộ tăng là 13,43% so với năm 2005, và số tiền vốn ựiều chuyển năm 2006 ựã cao hơn cả năm 2004 nhưng nếu xét về vốn tỷ trọng thì có giảm từ 67,5% năm 2004 xuống 58,9% năm 2006. điều này chứng tỏ Ngân hàng ựã chú ý thu hút và huy ựộng vốn nhàn rỗi trong dân cư.

* Vốn huy ựộng:

Nguồn vốn huy ựộng năm 2004 là 75.865 triệu ựồng chiếm 32,5% cơ cấu nguồn vốn, năm 2005 tăng 21.969 triệu ựồng tương ứng tỷ lệ tăng 28,96% so với

năm 2004, nó chiếm tỷ trọng 41,1%. đến năm 2006 nguồn vốn huy ựộng giảm 7.900 triệu ựồng tương ứng giảm 8,07% so năm trước và chiếm tỷ trọng là 36,12% thấp hơn năm 2005 nhưng vẫn còn cao hơn năm 2004.

Việc sử dụng nguồn vốn tự huy ựộng sẽ có nhiều thuận lợi như là việc cho vay ựược chủ ựộng hơn do có ựủ vốn trong tay không cần chờ xin vốn ựiều chuyển, thu nhập sẽ cao hơn vì không phải trả chi phắ sử dụng vốn cho Ngân hàng cấp trên. Vì vậy Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ dù ựược sựựiều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên nhưng vẫn không lơ là khâu huy ựộng vốn.Trong thời gian qua Ngân hàng ựã có nhiều biện pháp tắch cực trong huy ựộng ựể thu hút vốn nhàn rỗi trong nhân dân bằng nhiều hình thức như: huy ựộng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành giấy kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng với nhiều loại kỳ hạn... áp dụng chắnh sách lãi suất linh hoạt và thường xuyên thông tin, khuyến khắch các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua Ngân hàng. Từựó ựã tập trung và thu hút ựược nguồn vốn khá lớn ựểựầu tư cho vay phát triển kinh tếựịa phương.

Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY đỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

đVT: triệu ựồng Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt ựối % tuySốệt ựối % Tiền gởi KBNN 26.016 34,29 27.613 28,22 23.037 25,62 1.597 6,14 -4.576 -16,57 Tiền gửi TCTD 178 0,23 172 0,18 167 0,19 -6 -3,37 -5 -2,91 Tiền gửi khách hàng 20.512 27,04 31.408 32,10 27.376 30,44 10.896 53,12 -4.032 -12,84 Tiền gửi tiết kiệm 21.691 28,59 28.699 29,33 25.575 28,44 7.008 32,31 -3.124 -10,89 Phát hàng giấy tờ có giá 7.468 9,84 9.942 10,16 13.779 15,32 2.474 33,13 3.837 38,59 Tổng vốn huy ựộng 75.865 100 97.834 100 89.934 100 21.969 28,96 -7.900 -8,07 (Nguồn: Bảng cân ựối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm)

Chú thắch: KBNN: Kho bạc Nhà nước - TCTD: Tổ chức tắn dụng

Năm 2004 34% 0% 10% 29% 27% Tiền gởi KBNN Tiền gửi khách hàng Tiền gửi tiết kiệm Phát hàng giấy tờ có giá Tiền gửi TCTD Năm 2005 0% 29% 33% 10% 28% Năm 2006 26% 31% 28% 15% 0%

Hình 2: Cơ cấu nguồn vốn huy ựộng

- Tiền gửi kho bạc Nhà nước:

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ ựược thành lập rất lâu, có mối quan hệ giao dịch tốt với kho bạc qua nhiều năm, Ngân hàng có mức lãi suất tiền gửi tương ựối hợp lý nên kho bạc là khách hàng thường xuyên giao dịch với Ngân hàng, hàng năm Ngân hàng sẽ nhận ựược rất nhiều tiền

gửi từ kho bạc Long Hồ, tiền gửi của kho bạc luôn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng vốn huy ựộng của Ngân hàng cụ thể là hơn 34% năm 2004, 28,22% năm 2005, và gần 26% năm 2006. Tình hình số tiền qua các năm như sau: năm 2004 Ngân hàng nhận ựược từ kho bạc là 26.016 triệu ựồng, năm 2005 kho bạc gửi 27.613 triệu ựồng, tăng 1597 triệu ựồng với tốc ựộ tăng là 6,14% so với năm 2004; trong năm 2006 vừa qua Ngân hàng nhận ựược 23.037 triệu ựồng tiền gửi của kho bạc, giảm 16,57% so với năm 2005 với số tiền tương ứng là 4576 triệu ựồng. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do ngân sách ựịa phương ựầu tư cho việc xây dựng cầu, ựường ở một số xã, phải bồi thường cho việc giải tỏa ở một số khu vực trong huyện, và dùng giúp ựỡ một số người bị thiệt hại bởi bão, lụt, dịch cúm gia cầmẦ

- Tiền gửi của các tổ chức tắn dụng:

Tiền gửi của các tổ chức tắn dụng nhằm mục ựắch ựảm bảo nhu cầu chuyển tiền dịch vụ, thanh toán liên hàngẦ Mỗi ngân hàng phải có tài khoản tiền gởi tại ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước và một số tổ chức tắn dụng khác, nhằm ựể thực hiện các khoản thanh toán, chuyền tiền, chi trả (thông qua các dịch vụ chi hộ, thu hộ, ủy nhiệm chi, sécẦ) cho khách hàng ở ngân hàng khác. đây cũng là khoản tiền nhàn rỗi tạm thời của các ngân hàng bạn khi phát sinh tình trạng thừa vốn, và nếu khách hàng cần vay thì số vốn này sẽ ựược ựiều chuyển về ựể ựáp ứng nhu cầu khách hàng.

Tiền gửi của các tổ chức tắn dụng chỉ chiếm một tỷ lệ tương ựối nhỏ trong nguồn vốn huy ựộng của Ngân hàng . Cụ thể năm 2004 nó chiếm tỷ trọng 0,23%, năm 2005 là 0,18% và năm 2006 là 0,19% với số tiền qua 3 năm ựều giảm năm 2004 là 178 triệu ựồng, năm 2005 là 172 triệu ựồng, giảm 3,37% so với năm 2004, ựến năm 2006 là 167 triệu ựồng, giảm 2,91%. Nguyên nhân là do Ngân hàng chủ yếu thực hiện công tác cho vay, ắt có những giao dịch thanh toán liên hàng, hơn nữa trên ựịa bàn lại có ắt ựơn vị kinh tế lớn cần thanh toán qua Ngân hàng, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất quen với việc mua bán hàng hóa trả bằng tiền mặt, hơn nữa lại có nhiều Ngân hàng thương mại khác cạnh tranh với lãi suất huy ựộng hấp dẫn. điều này cho thấy Ngân hàng chưa có nhiều mối hệ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)