2.5.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TỒN TẠI TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA TỈNH BÌNH THUẬN:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 52 - 57)

- Khống sản: cĩ nhiều loại với trữ lượng lớn, đáng chú ý là một số mỏ nước khống cĩ giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như Nước khống Vĩnh

2 Dân số khơng hoạt động kinh tế (đi học) 6.0 9,

2.5.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TỒN TẠI TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA TỈNH BÌNH THUẬN:

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA TỈNH BÌNH THUẬN:

Tình hình thu hút ĐTNN của Bình Thuận trong những năm gần đây tuy cĩ dấu hiệu khởi sắc nhưng xét về số lượng cấp giấy phép đầu tư tăng, về qui mơ vốn đầu tư nếu so với các tỉnh lân cận vẫn chưa cao và chưa thật sự hấp dẫn nhà ĐTNN. Cĩ thể chỉ ra những nhân tố dẫn đến tình trạng trên là:

2.5.1.Nguyên nhân chủ quan của các chủ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi :

Trong quá trình triển khai thực hiện dự án tại Bình Thuận, một số dự án đầu tư đã khơng phát triển, hoạt động kém hiệu quả, một số dự án tuy đã được cấp giấy phép đầu tư nhưng khơng thể triển khai, một số dự án phải giải thể trước thời hạn, trong đĩ nguyên nhân chủ quan từ các chủ thể đầu tư cĩ vai trị quyết định trực tiếp và cĩ thể chia thành các nhĩm như sau:

-Nhĩm nhà đầu tư thiếu năng lực: Dự án chế biến Bột cá xuất khẩu Erhhu (Đài Loan) thiếu năng lực tài chính, khả năng quản lý cũng như cơng nghệ nên đầu tư sơ sài, sản xuất èo uột cầm chừng; dự án nuơi tơm Puree Farming (Đài Loan) chưa chuẩn bị điều kiện tài chính và cĩ sự quyết tâm trong việc triển khai dẫn đến trì trệ trong khâu đền bù, chuẩn bị mặt bằng; dự án Nhà máy đường Bắc Bình (Anh) hạn chế về khả năng tài chính; Dự án liên doanh khai thác Thuỷ sản BT- Ideal (Thụy Sĩ) thiếu năng lực chuyên mơn và quyết tâm đầu tư.

-Nhĩm nhà đầu tư chưa nghiên cứu kỷ điều kiện đầu tư cụ thể về nguyên liệu, thị trường dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả vì thị trường khơng tương xứng với quy mơ đầu tư sản xuất: dự án khai thác và chế biến đá xây dựng Tàzơn-WKK (Nhật Bản).

-Nhĩm nhà đầu tư chưa thích nghi với mơi trường hành chính cũ; trong đĩ cĩ dự án vướng mắc trong khâu đền bù giải tỏa nên khơng triển khai: Dự án sản xuất bắp lai Cargill (Hoa Kỳ) hoặc chậm triển khai như dự án nuơi tơm YOUNGHUY (Hàn Quốc); cĩ dự án gặp trở ngại, mâu thuẩn lớn trong quan hệ điều hành giữa hai bên, một bên trong điều kiện đối tác Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện cơ chế báo cáo qua nhiều cấp khi tham gia ra các quyết định kinh doanh, một

bên tự quyết định theo cơ chế thị trường:Dự án liên doanh chế biến gổ BT-Bois (Pháp).

-Nhĩm các nhà đầu tư thiếu quyết tâm: bao gồm các nhà đầu tư tuy thực hiện hình thức 100% vốn nước ngồi, đủ khả năng tự quyết định mọi vấn đề đầu tư nhưng chậm trễ trong quá trình triển khai với nhiều lý do kém thuyết phục: Như dự án du lịch MG GRAPHIC VINA (Hàn Quốc), dự án nuơi tơm giống RESOURCE INTERNATIONAL (Hàn Quốc), dự án nuơi tơm giống của K-REPUBLIC VINA (Hàn Quốc), dự án khu du lịch MOONLIGHT (Hàn Quốc), dự án khu du lịch KOREANA (Hàn Quốc), dự án khu du lịch VI-M-KOREAVINA (Hàn Quốc)…

2.5.2.Nguyên nhân từ sự quản lý Nhà nước:

-Sự phân cấp của Trung ương cho địa phương chưa triệt để, chưa thuận lợi cho địa phương trong quá trình cấp Giấy phép đầu tư và quản lý dự án cĩ vốn FDI. Hiện nay Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ uỷ quyền phân cấp cho Tỉnh cấp Giấy phép đầu tư cho các dự án cĩ mức vốn từ 5 triệu USD trở xuống và dưới 50 ha.

-Hệ thống pháp lý về quản lý FDI của Tỉnh chưa đầy đủ, chưa điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với yêu cầu mới ngày càng đa dạng, cĩ nhiều thay đổi.

-Thủ tục hành chính cịn rườm rà phải qua nhiều khâu, nhiều cơ quan, nhiều loại giấy phép. Cải cách hành chính trong cơng tác FDI chưa triệt để. Chưa cĩ sự phân cấp triệt để, đầy đủ, hợp lý và rõ ràng trong quản lý hoạt động FDI tại địa phương.

-Tính nhất quán trong chủ trương khuyến khích, ưu đãi đầu tư chưa cao, trong đĩ một số chính sách quan trọng cĩ tính nhạy cảm lại thường thay đổi như: giá thuê đất, giá đền bù giải tỏa.

-Sự can thiệp hỗ trợ giải quyết của nhà nước chậm, thiếu cương quyết nhất là trong khâu đền bù giải tỏa.

-Sự hỗ trợ của nhà nước về các điều kiện pháp lý, thơng tin dành cho các doanh nghiệp FDI chưa cĩ.

-Tổ chức bộ máy quản lý về cơng tác quản lý hoạt động FDI thiếu ổn định, chưa đồng bộ. Tính chuyên mơn hĩa trong quản lý nhà nước về FDI chưa cao.

-Cán bộ hoạt động trong lĩnh vực quản lý FDI khơng đủ đáp ứng, năng lực cán bộ quản lý hạn chế nhiều mặt, cả về chuyên mơn, pháp lý nhất là trình độ ngoại ngữ.

-Sự chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo các cấp, các ngành tại địa phương chưa cương quyết và chưa tập trung.

-Thiếu các nguồn thơng tin cần thiết để phục vụ cho cơng tác quản lý từ khâu vận động kêu gọi đầu tư cũng như phục vụ trong khâu nghiên cứu ban hành chủ trương, cơ chế chính sách và quản lý đầu tư sau Giấy phép đối với các dự án ĐTNN hoạt động tại địa phương.

-Vẫn cịn sự e dè, cẩn trọng trong quá trình tiếp xúc, vận động và giải quyết đối với hoạt động ĐTNN. Chế độ khen thưởng và xử phạt đối với hoạt động FDI chưa kịp thời và chưa rõ ràng.

- Chính quyền tỉnh cịn thụ động trong chính sách thu hút vốn ĐTNN, chưa cĩ quyết định cụ thể về việc cơng bố một số chính sách khuyến khích FDI (trong đĩ ban hành danh mục các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, giá thuê đất, giá nước máy, phí và lệ phí, tuyển dụng lao động và các ưu đãi khác về thuế...) nên cũng gây khĩ khăn cho các đối tác nước ngồi muốn tìm hiểu, lập và triển khai dự án FDI tại địa phương.

- Cơng tác vận động kêu gọi FDI của tỉnh chưa được liên tục, hình thức chưa đa dạng, chưa cập nhật với các phương pháp trao đổi thơng tin mới như Internet, website... Vì thế các nhà đầu tư phải mất nhiều thời gian tìm hiểu mơi trường đầu tư tại tỉnh.

- Việc tháo gỡ các vướng mắc của nhà đầu tư và các doanh nghiệp cịn chậm, thường khơng đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư, nhất là trong khâu giới thiệu chọn địa điểm, xác định quy mơ, diện tích. Cơng tác quy hoạch bổ sung và quy hoạch chi tiết các vùng nuơi tơm, các khu du lịch... chưa theo kịp nhu cầu của các nhà đầu tư. Khâu đền bù, giao đất vẫn cịn chậm. Sự phối hợp giữa các ngành, huyện, thành phố trong việc giải quyết các vấn đề khĩ khăn vướng mắc của

doanh nghiệp chưa chặt chẽ, việc giải quyết các chính sách như hỗ trợ đầu tư hệ thống điện ngồi hàng rào theo quy định chung cho các dự án cịn chậm.

- Việc thu hút các dự án đầu tư cĩ quy mơ lớn tại tỉnh chưa cĩ sự nhất quán trong quan điểm thu hút đầu tư giữa các ngành, huyện, thành phố và do sự chồng chéo đan xen trong các quy hoạch bổ sung du lịch, nuơi trồng thủy sản..., ví dụ như: dự án nuơi tơm cơng nghiệp của Cơng ty SeaBait (400 ha), dự án nhà máy tinh bột mì Vedan...

-Chính sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng ngồi hàng rào dự án nhất là về điện, chưa được ngành điện lực nhanh chĩng giải quyết theo yêu cầu của nhà đầu tư.

-Việc xác định tư cách pháp nhân đối tác nước ngồi, nhất là xác định văn bản gốc, con dấu, chữ ký của các tổ chức nước ngồi rất khĩ khăn do thiếu thơng tin và chỉ dẫn của các cơ quan liên quan.

-Việc thẩm định khả năng tài chính đối tác nước ngồi tuy đã được hướng dẫn nhưng khơng thể xác định tài chính mà tổ chức, cá nhân nước ngồi chứng minh chỉ dành để đầu tư cho dự án tại địa phương nên cĩ trường hợp sau khi cấp Giấy phép đầu tư, Nhà đầu tư chậm triển khai dự án và nêu lý do là chưa chuẩn bị đầy đủ tài chính để đầu tư dự án.

2.5.3.Nguyên nhân do mơi trường đầu tư chung:

-Bình Thuận tuy cĩ nhiều tiềm năng nhưng về mặt vị trí địa lý kinh tế vẫn cịn những điểm chưa thuận lợi cho việc đầu tư như: xa các trung tâm kinh tế dịch vụ, xa các thị trường cung cấp vật tư, nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động gia cơng, chế biến; xa các sân bay, hải cảng, cửa khẩu… Nếu so Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa -Vũng Tàu cĩ lợi thế về thu hút vốn ĐTNN hơn vì gần với TP.Hồ Chí Minh - một trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất nước đồng thời cũng là nơi cung cấp các dịch vụ cần thiết cho sản xuất cơng nghiệp như lao động, dịch vụ tài chính ngân hàng, tư vấn... bên cạnh đĩ cơ sở hạ tầng đặc biệt là KCN tương đối hồn

chỉnh và thủ tục hành chính ở đây cũng được cải thiện rất nhiều nên đã cĩ sức thu hút vốn ĐTNN rất lớn. Trong khi đĩ về cơ sở hạ tầng Bình Thuận rất yếu chưa cĩ cảng và hải quan đã làm giảm hẳn tính cạnh tranh trong thu hút FDI giữa các địa phương trong cả nước.

-Tài nguyên và nguồn lợi tự nhiên của tỉnh khá đa dạng (về đất đai, khống sản, hải sản) nhưng phân tán, chất lượng cơng nghiệp chưa cao.

-Nguồn nguyên liệu tại chỗ (nơng, lâm, hải sản) khơng ổn định, khối lượng khơng lớn, chất lượng chưa cao và khơng tập trung. Chưa xây dựng được các vùng sản xuất chuyên mơn hĩa tập trung để tạo nguồn nguyên liệu hàng hĩa lớn cung cấp cho các dự án cơng nghiệp chế biến mà tỉnh cần kêu gọi đầu tư.

-Quỹ đất dự trữ dành cho thu hút ĐTNN ngày càng thu hẹp và khan hiếm, nhất là đối với những dự án cĩ nhu cầu sử dụng diện tích lớn, vị trí thuận lợi càng khĩ đáp ứng hơn.

-Lực lượng lao động tại chổ khá dồi dào, nhưng chất lượng khơng cao, phần lớn chưa qua đào tạo. Cán bộ khoa học kỷ thuật thiếu, nhất là cán bộ kỷ thuật và chuyên gia trình độ cao.

-Ngân sách hàng năm của Nhà nước để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng rất hạn chế, do đĩ hệ thống hạ tầng trở nên chắp vá thiếu đồng bộ.

-Các nhà ĐTNN chưa nhận định hết tiềm năng kinh tế của tỉnh nên chỉ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, cịn đối với các lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản chưa thật sự chú trọng.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)