Về hình thức đầu tư:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 38 - 41)

- Khống sản: cĩ nhiều loại với trữ lượng lớn, đáng chú ý là một số mỏ nước khống cĩ giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như Nước khống Vĩnh

2.2.6.Về hình thức đầu tư:

2 Dân số khơng hoạt động kinh tế (đi học) 6.0 9,

2.2.6.Về hình thức đầu tư:

Bình Thuận thu hút đầu tư nước ngồi chủ yếu qua 2 hình thức : 100% vốn nước ngồi và liên doanh, chưa được đa dạng hĩa các hình thức đầu tư. Ngồi ra, các hình thức khác như hợp tác kinh doanh , BOT kết hợp đổi đất lấy cơ sở hạ tầng cũng khơng cĩ , với lý do là vì tỉnh Bình Thuận chưa cĩ biện pháp thu hút các dự án cơng nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ do chính sách ưu đãi về hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cịn rất kém, cũng cĩ một dự án tuy đã được cấp phép nhưng rất khĩ triển khai thực hiện do phạm vi áp dụng khơng rộng, điều kiện thực hiện phức tạp, mất nhiều thời gian để giải quyết những thủ tục đàm phán, ký kết hợp đồng và các vấn đề khác; trong khi đĩ mơ hình này đã được một số nước áp dụng khá thành cơng (xem bảng 2.8):

Bảng 2.8 : CƠ CẤU THU HÚT FDI PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ (Tính đến 31/12/2004 – chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) Hình thức đầu tư Số dự án (cái) Tỷ lệ (%) Vốn đầu tư (triệu USD) Tỷ lệ (%) 1.100% vốn FDI 2. Liên doanh 29 7 80,56 19,44 135,3943 12,867 91,32 8,68 Tổng cộng 36 100 148,2613 100

( Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Thuận )

Trong tổng số 36 dự án thì đầu tư theo hình thức liên doanh cĩ 7 dự án chiếm tỷ lệ 19,44% tương ứng vốn đầu tư 12,867 triệu USD với tỷ lệ 8,68% và 100% vốn nước ngồi cĩ đến 29 dự án với tỷ lệ là 80,56 % tương ứng vốn đầu tư 135,3943 triệu USD với tỷ lệ 91,32%. Như vậy ta thấy rằng chủ yếu nước ngồi đầu tư vào Bình Thuận theo hình thức 100% vốn nước ngồi, liên doanh khơng được ưa thích . Nguyên nhân là do hình thức liên doanh bộc lộ nhiều hạn chế chẳng hạn khi tham gia liên doanh chúng ta thường gĩp vốn với tỷ lệ thấp hơn so với bên nước ngồi ( cĩ thể là 30 % vốn pháp định ), và chủ yếu là bằng quyền sử dụng đất. Do vậy, tiếng nĩi của ta khơng cĩ trọng lượng cho mấy khi quyết định các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, xu hướng lỗ trong liên doanh của các doanh nghiệp này ngày càng tăng chưa cĩ hướng giải quyết thỏa đáng khi doanh nghiệp liên doanh hoạt động khơng hiệu quả. Mặt khác, trong liên doanh thường xuyên xuất hiện hiện tượng bên chúng ta càng ngày càng ít vốn lại, khả năng tăng vốn rất khĩ vì thật sự chúng ta rất yếu về mặt tài chính, rồi cuối cùng các cơng ty liên doanh cũng vào tay đối tác nước ngồi. Một nguyên nhân nữa cũng khá quan trọng đĩ là vì sau một thời gian làm ăn tại nước ta, các nhà đầu tư đã hiểu được cách làm, phong tục tập quán và luật pháp của ta, họ muốn tự quản lý, tự quyết định chiến lược kinh doanh mà khơng bị ràng buộc bởi các cán bộ Việt Nam mà họ cho là khĩ hợp tác; Mặt khác xu hướng đĩ cũng do chính sách của Nhà nước ta đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi với các doanh nghiệp liên doanh. Thế nên, sau khi Luật ĐTNN sửa đổi, bổ sung thêm hình thức mới 100% vốn nước ngồi thì các nhà đầu tư đã chuyển tồn bộ từ liên doanh qua 100 % vốn nước ngồi .

2.2.7.Về thiết bị cơng nghệ:

Theo thống kê của Sở Khoa học – Cơng nghệ và Mơi trường Bình Thuận thì các doanh nghiệp của tỉnh hiện hữu cĩ trình độ cơng nghệ đã được chuyển giao ở mức trung bình. Chẳng hạn như : sản xuất phân bĩn hữu cơ của cơng ty Greenfield cần phải được áp dụng cơng nghệ kỹ thuật mới, với dây chuyền sản xuất tự động và bán tự động để đạt năng suất lao động cao, nhưng thực tế chỉ áp dụng cơng nghệ trình độ trung bình nên ảnh hưởng đến năng suất lao động thấp. Ngồi ra, một số doanh nghiệp khác tuy cĩ hệ thống thiết bị máy mĩc đều được trang bị mới, nhưng đánh giá chỉ ở mức trung bình vì tất cả được sản xuất từ những năm 90-95.

Tuy cơng nghệ nước ngồi chuyển giao qua hình thức FDI đạt trình độ trung bình nhưng nếu như khơng cĩ những máy mĩc thiết bị này thì khơng thể sản xuất ra các mặt hàng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Điều này cũng cho thấy được các dự án đầu tư vốn nước ngồi đã gĩp phần tích cực vào việc đổi mới thiết bị, cơng nghệ trên địa bàn tỉnh.

Nguyên nhân của việc chuyển giao cơng nghệ lạc hậu vào các liên doanh là do lợi dụng những sơ hở của đối tác Việt Nam như thiếu thơng tin, đàm phán khơng cụ thể, kiểm tra thiếu chặt chẽ. Trong quá trình nhập khẩu thiết bị, vật tư… để triển khai xây dựng doanh nghiệp liên doanh, phần đơng các đối tác nước ngồi thường cĩ xu hướng muốn kê giá lên cao hơn giá thực hoặc thay đổi chất lượng thiết bị để hạ vốn ngành thực gĩp.

2.2.8.Tình hình phát triển khu cơng nghiệp để hỗ trợ việc đầu tư FDI: 2.2.8.1. Tình hình quy hoạch các khu cơng nghiệp (KCN):

Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001-2010 đã được HĐND Tỉnh thơng qua và UBND Tỉnh phê duyệt tại quyết định số 07/2001/QĐ-UBBT ngày 7/2/2001 đã xác định: vùng kinh tế Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Phú Quý là vùng kinh tế động lực của Tỉnh, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây là vùng cĩ nhiều tiềm năng về tài nguyên biển và ven biển, khống sản và nhiều nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến nơng lâm hải sản, thực phẩm, … và nhiều tiềm năng du lịch, dịch vụ. Cĩ hệ thống giao thơng vận tải, cơ sở hạ tầng và dịch vụ khá phát triển.

Vì vậy, với việc hình thành KCN Phan Thiết giai đoạn I theo Quyết định số 827/QĐ - TTg ngày 11/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ với quy mơ 68 ha, vốn đầu

tư 69,68 tỷ đồng. Tỉnh ủy và UBND tỉnh đã cĩ ý kiến chỉ đạo xây dựng và phát triển các KCN tập trung của tỉnh đến giai đoạn 2010 gồm các KCN Hàm Kiệm - huyện Hàm Thuận Nam (quy mơ 600 ha), KCN Hàm Tân - huyện Hàm Tân (quy mơ 150 ha) và chuẩn bị cho việc hình thành KCN Tân Thắng – xã Tân Thắng - Hàm Tân (quy mơ 1.000 ha).

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 38 - 41)