THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN HẾT THÁNG 12/2004:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 29 - 32)

- Khống sản: cĩ nhiều loại với trữ lượng lớn, đáng chú ý là một số mỏ nước khống cĩ giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như Nước khống Vĩnh

2.2.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN HẾT THÁNG 12/2004:

2 Dân số khơng hoạt động kinh tế (đi học) 6.0 9,

2.2.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN HẾT THÁNG 12/2004:

THUẬN ĐẾN HẾT THÁNG 12/2004:

2.2.1.Tình hình số dự án được cấp phép, thu hồi, điều chỉnh vốn:

Từ khi Luật Đầu tư nước ngồi được ban hành vào năm 1987, Trung ương đã chỉ định cho tất cả các tỉnh, thành trong cả nước thực hiện mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi và Bình Thuận cũng khơng nằm ngồi số ấy. Tuy nhiên, Bình Thuận chỉ thực sự mở cửa thơng thống kể từ năm 1993 .

Năm 1993, là năm tỉnh Bình Thuận khởi đầu hoạt động hợp tác đầu tư trực tiếp nước ngồi với 2 dự án của các nhà đầu tư Hoa Kỳ: Dự án thành lập Cơng ty liên doanh du lịch Phan Thiết giữa Cty du lịch Bình Thuận với Cty Orton International-Hồng Kơng để cải tạo nâng cấp khách sạn Vĩnh Thủy tại Phan Thiết thành khách sạn tiêu chuẩn quốc tế 4 sao (Novotel) và dự án thành lập Cty Golf và câu lạc bộ golf Phan Thiết để xây dựng 1 sân golf 18 lổ tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên

của khu vực miền Trung Việt Nam; từ các dự án được cấp giấy phép đầu tư này đã chính thức mở ra mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế tại tỉnh Bình Thuận.

Tính đến 31/12/2004 đã thu hút 41 dự án ĐTNN, bình quân mỗi năm thu hút khoảng 3,4 dự án, tuy nhiên cũng trong thời gian này đã cĩ 5 dự án bị rút giấy phép đầu tư trước thời hạn, trong số này cĩ 3 dự án đã bị rút Giấy phép đầu tư là Cty liên doanh chế biến hải sản HWABICO (vốn đầu tư 1,0 triệu USD-là dự án liên doanh giữa Cty Thaimex và Cty MEIHWA-Hàn Quốc), dự án liên doanh chế biến gỗ Bình Thuận-Boi (vốn đầu tư 1 triệu USD-là liên doanh giữa Cty Lâm sản Bình Thuận và Cty InvestBois-Pháp), dự án Hợp tác kinh doanh khai thác chế biến đá xây dựng Tàzơn 6 (giữa Cty cơng trình giao thơng 610 và Cty World Kaihatsu Kogyo-Nhật Bản) cùng 2 dự án đã cĩ giấy phép nhưng Chủ đầu tư khơng triển khai thực hiện là dự án nuơi tơm Puree Farming của tập đồn Galore (Đài loan- vốn đầu tư 7 triệu USD) và dự án sản xuất Bắp giống của Cty Cargill (Hoa Kỳ-vốn đăng ký 0,7 triệu USD). Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực trên địa bàn tỉnh Bình Thuận là 36 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 148,2613 triệu USD và tổng vốn pháp định là 57,6054 triệu USD.

Bảng 2.3 :TÌNH HÌNH CẤP PHÉP VÀ VỐN FDI TẠI BÌNH THUẬN

(Tính tới 31/12/2004 – chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)

Giai đoạn Số dự án (cái)

Vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) Vốn bình quân (triệu USD/cái) -Từ 1993 – 1995 -Từ 1996 – 1999 -Từ 2000 – 2001 -Từ 2002 - 2004 5 2 10 19 33,817 2,2 11,9243 100,320 6,7634 1,1 1,19243 5,28 Tổng cộng 36 148,2613 4,118

(Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận )

Qua bảng 2.3 ta nhận thấy rằng việc thu hút đầu tư nước ngồi trên địa bàn Tỉnh trong mấy năm gần đây đã cĩ nhiều chuyển biến và khởi sắc hơn, được thể hiện qua từng giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1993 – 1995: Bình Thuận xem đây là giai đoạn khởi động vừa phải với tổng số dự án là 5, và tổng số vốn đầu tư 33,817 triệu USD, nhưng đã cĩ đến 4 dự án đầu tư cho ngành du lịch ( khởi đầu là Cty Khu nghỉ mát Phan Thiết,

kế đến là Cty Golf và CLB Golf, Cty làng nghỉ mát Hàm Tiến, Cty làng du lịch Phan Thiết-Victoria) – vốn dĩ du lịch là tiềm năng của Tỉnh. Xét về đối tác đầu tư thì thu hút từ Mỹ cĩ 2 dự án vào Bình Thuận.Và cũng nĩi lên một điều rằng, ngay sau khi áp dụng Luật đầu tư nước ngồi cùng với việc xố bỏ lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đã khuyến khích cho các nhà đầu tư bỏ vốn vào Việt Nam.

- Giai đoạn 1996 – 1999 : chỉ thu hút được 2 dự án và tổng số vốn đầu tư là 2,2 triệu USD so với giai đoạn 1993-1995 giảm 3 dự án, giảm vốn đầu tư 31,617 triệu USD tức là giảm khoảng 93,49%; đây là giai đoạn thấp nhất từ trước đến nay. Nguyên nhân của tình hình sa sút này là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Châu Á và khu vực. Hơn nữa, giai đoạn này chủ yếu thu hút đầu tư ở hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi .

- Giai đoạn 2000 – 2001 : chỉ trong vịng 2 năm thu hút được tổng vốn đầu tư là 11,9243 triệu USD với 10 dự án tăng gấp 5 lần so với giai đoạn (1996-1999). Riêng năm 2001 đã thu hút được 7 dự án; cĩ thể nĩi lên rằng khi Đảng và Nhà nước ta thể hiện quyết tâm cao trong việc đẩy mạnh hoạt động thu hút FDI bằng việc ban hành Nghị quyết số 09/2001/ NQ-CP(ngày 28 tháng 8 năm 2001) “Về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngồi thời kỳ 2001- 2005”, điều này khơng chỉ phù hợp với quy luật phát triển chung của nền kinh tế đất nước và kinh tế thế giới mà cịn là sự tranh thủ thời cơ cần thiết trước sự phục hồi kinh tế sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực và thế giới.

- Giai đoạn 2002 – 2004 : thu hút được 19 dự án và tổng số vốn đầu tư đạt đến 100,320 triệu USD với một con số đạt được tuy khơng lớn so với các tỉnh, thành khác trong cả nước nhưng khơng nhỏ đối với Bình Thuận. Cĩ thể xem đây là giai đoạn thành cơng nhất từ trước đến nay.

*Về tổng số vốn thực hiện: cũng tăng đáng kể chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp sau : Cty liên doanh khống sản quốc tế Hải Tinh, Cty du lịch Cát Trắng, Cty làng du lịch Phan Thiết – Victoria, Cty khu nghỉ mát Phan thiết, Cty du lịch lặn biển ScuBa, Cty CPHH VEDAN Việt Nam, Cty TNHH nuơi tơm Bio, Cty TNHH TOMSER, Cty LD Hịa Phú, Cty TNHH du lịch Việt Pháp… Nâng tổng số vốn thực hiện của các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN đến tháng 12 năm 2004 là 42,532 triệu USD chiếm 28,69% tổng vốn đăng ký đầu tư.

*Về cấp GP điều chỉnh: trong năm 2004 cĩ 03 doanh nghiệp xin điều chỉnh tăng vốn, với vốn tổng điều chỉnh tăng thêm là 1,95 triệu USD: gồm dự án khu du lịch Cát Trắng xin điều chỉnh tăng vốn từ 0,75 triệu USD lên 1,2 triệu USD , dự án khu du lịch Victoria tăng từ 4,5 triệu USD lên 5,5 triệu USD để mở rộng quy mơ đầu tư lên thêm 1 ha, dự án nuơi tơm của cơng ty Việt – Úc xin điều chỉnh tăng vốn từ 0,5 lên 1 triệu USD để đầu tư khu nuơi tơm giống tại Vũng Mú – Tuy Phong.

So với cả nước (tính tại thời điểm tháng12/2004), mức độ thu hút vốn FDI của tỉnh Bình Thuận xếp thứ 27 về vốn đầu tư và xếp thứ 17 về số dự án. Tuy là một tỉnh nhỏ, các điều kiện cần thiết để thu hút FDI chưa thuận lợi so với nhiều địa phương khác, nhưng vị trí tương đối ở trên đã thể hiện những nổ lực lớn của tỉnh đồng thời phần nào cũng phản ánh được tiềm năng trong thu hút đầu tư nước ngồi tại Bình Thuận.

Qua kết quả 12 năm thực hiện chủ trương thu hút vốn FDI vào tỉnh, bình quân hàng năm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận cĩ thêm 3 dự án mới được cấp giấy phép đầu tư với vốn đăng ký tăng thêm khoảng 12,35 triệu USD. Tuy nhiên trong thực tế số lượng dự án và tổng vốn đầu tư của các dự án cịn hiệu lực qua từng năm thường khơng ổn định, cĩ sự biến động khá lớn. Chẳng hạn như cĩ những năm đạt kết quả khả quan và thu hút từ 6-8 dự án (năm 2001,2002,2003), nhưng cĩ những năm chỉ cĩ 1 dự án được cấp giấy phép (các năm 1996,1997,1998), thậm chí cĩ năm khơng cĩ dự án nào được cấp giấy phép đầu tư (năm 1999). Sự biến động trên thể hiện sự bị động của tỉnh trong cơng tác thu hút vận động FDI. Như vậy, tình hình thu hút ĐTNN tại Tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn (1993-2004) tuy trải qua nhiều thăng trầm khác nhau nhưng cũng chứng minh được sự thành cơng trong cơng tác này, đặc biệt giai đoạn (2002 – 2004) là đỉnh cao của việc thu hút các dự án cùng nguồn vốn kêu gọi được và sẽ là nguồn động lực to lớn khích lệ sự phát triển hơn nữa cho Bình Thuận trong tương lai.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 29 - 32)