NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG FDI ĐỐI VỚI KINH TẾ BÌNH THUẬN

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 42 - 47)

- Khống sản: cĩ nhiều loại với trữ lượng lớn, đáng chú ý là một số mỏ nước khống cĩ giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như Nước khống Vĩnh

2.3.NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG FDI ĐỐI VỚI KINH TẾ BÌNH THUẬN

2 Dân số khơng hoạt động kinh tế (đi học) 6.0 9,

2.3.NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG FDI ĐỐI VỚI KINH TẾ BÌNH THUẬN

KINH TẾ BÌNH THUẬN

*Thu hút FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển đất nước mà cụ thể là tỉnh Bình Thuận, gĩp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tạo ra thế và lực mới cho Bình Thuận phát triển.

Chính những cơ sở cơng nghiệp của các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN vào Bình Thuận với số dự án khơng nhiều nhưng cũng đã gĩp phần quan trọng trong việc hình thành KCN đầu tiên tại Bình Thuận. Và cũng nhờ cĩ nguồn vốn FDI tham gia vào các ngành kinh tế mà vốn đầu tư của ngân sách cĩ thể tập trung vào lĩnh vực hạ tầng kinh tế-xã hội từ đĩ mới tạo sự tăng trưởng tương đối giữa các ngành.

Tuy chỉ đầu tư vào những địa bàn tương đối thuận lợi ven biển (Phan Thiết, Tuy Phong, Hàm Tân…), nhưng bước đầu các dự án FDI đã khai thác được phần nào tiềm năng thế mạnh của từng địa phương trong tỉnh, gĩp phần biến đổi một số khu vực của Bình Thuận trước năm 1993 chỉ là những nơi hoang sơ, nghèo nàn trở thành khu vực trù phú, hấp dẫn, kinh tế-xã hội trong vùng được cải thiện hơn, đơn cử như:

-Khu vực xã Phú Hải-Hàm Tiến (nay phát triển thành các phường Phú Hải, Hàm Tiến) với dự án xây dựng khu du lịch nghỉ mát Hải Dương Resort-kiểu nhà Bungalow (Pháp), khu du lịch Victoria (Pháp). Từ chỗ hầu như chưa cĩ gì, nay khu vực này đã cĩ 102 Hotel và Resort (là nơi cĩ nhiều resort nhất Việt Nam – 60 resort) và trở thành trung tâm du lịch cho cả nước, với thương hiệu nổi tiếng mới tạo dựng như du lịch Mũi Né-Hịn Rơm.

-Khu vực Vĩnh Hảo-huyện Tuy Phong với các dự án Khu du lịch lặn biển Việt Nam-Scuba, dự án nuơi tơm CP (Thái Lan), dự án nuơi tơm Việt-Úùc (Australia).

-Khu vực Hàm Minh-huyện Hàm Thuận Nam với dự án Trồng và xuất khẩu Thanh long VN-HsinGon (Đài Loan)…

* Sự xuất hiện các doanh nghiệp ĐTNN tại Bình Thuận cũng tạo nên mơ hình quản lý và phương thức kinh doanh hiện đại, là một trong những nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp trong tỉnh đổi mới tư duy, phương thức quản lý cơng nghệ để nâng cao chất lượng hàng hĩa, dịch vụ và sức cạnh tranh.

FDI gĩp phần tăng cơng suất sản xuất các mặt hàng hải sản, kỹ thuật nuơi tơm….

FDI cịn mang lại cho tỉnh nhiều điều kiện phát triển mới: mạng lưới bưu chính viễn thơng được phát triển nhanh, rộng khắp, nguồn cung cấp điện được tăng cường; mở ra khả năng tăng gấp đơi nguồn cung cấp nước sạch cho tỉnh.

Thơng qua kết quả đầu tư, kinh doanh một số ngành nghề, sản phẩm mới đã xuất hiện tại Bình Thuận làm tăng tính đa dạng về sản phẩm và ngành nghề tại địa phương. Nhiều loại sản phẩm, ngành nghề mới đã được đầu tư và sản xuất, kinh doanh tại Bình Thuận như sản xuất nước mắm vi sinh (Cty liên doanh thủy sản Aroma-Nhật Bản), sản xuất khung gầm xe tải, sản xuất phụ tùng ơ tơ (Cty IST-Bỉ), sân Golf 18 lổ (Cty Golf Phan Thiết-Hoa Kỳ), du lịch thể thao lặn biển (Cty VN- Scuba)…là các dự án trong thời điểm đầu tư thuộc loại hình mới lạ, tính hấp dẫn cao, đã kích thích và lơi kéo các nhà đầu tư trong nước (nhất là Việt Kiều và nhà đầu tư từ TP.Hồ Chí Minh) quan tâm đến mơi trường đầu tư tại Bình Thuận.

Đầu tư nước ngồi đã du nhập vào các phương thức kinh doanh mới trong việc tiếp thị mua bán hàng hố dịch vụ du lịch; tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường buộc các doanh nghiệp của tỉnh phải đổi mới để tiếp cận với các phương thức kinh doanh mới. Quá trình cạnh tranh chất lượng, mẫu mã và giá cả buộc các thành phần kinh tế khác phải cải tiến sản xuất, kinh doanh nhằm đưa ra những sản phẩm ngày càng rẻ, chất lượng càng cao đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội.

* Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã tạo ra việc làm cĩ thu nhập ổn định, gĩp phần phát triển nguồn nhân lực tại Bình Thuận.

Tính đến ngày 31/12/2004, trên địa bàn Bình Thuận 1.413 lao động đang làm việc tại các đơn vị cĩ vốn ĐTNN, chưa kể đến hàng ngàn lao động thời vụ xây dựng và lao động gián tiếp. Lao động tuyển dụng chủ yếu là người địa phương.

Một số doanh nghiệp sử dụng trên 100 lao động như : Cty Golf và Câu lạc bộ Golf, Cty làng du lịch Phan thiết Victoria , riêng Cty trồng và xuất khẩu thanh long và Cty khu nghỉ mát Phan Thiết cĩ số lao động trên 200 người. Điều đáng nĩi ở đây là ngồi việc giải quyết được việc làm cịn đem lại cho người lao động với thu nhập bình quân của trong khu vực ĐTNN là khoảng 80 USD/tháng tương đối khá hơn so với lương trong nước.

Hơn thế nữa, việc tham gia vào hoạt động của các doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi giúp cho bộ phận lao động của Việt Nam được làm việc trong khu vực này cĩ điều kiện tiếp cận cơng nghệ mới và phương pháp quản lý tiên tiến. Qua đĩ, đã gĩp phần nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp cho cán bộ và tay nghề cho người lao động Việt Nam rất nhiều .

*Đầu tư trực tiếp nước ngồi với vấn đề đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước :

Hàng năm, các doanh nghiệp FDI đã làm nghĩa vụ nộp ngân sách khoảng 6- 8 tỷ đồng, riêng năm 2004 nộp 9,6 tỷ đồng, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2003 (8,3 tỷ đồng). Cụ thể mức đĩng gĩp như sau: Năm 2000 : đạt 5,8 tỉ VNĐ ;Năm 2001: đạt 5,85 tỉ VNĐ; Năm 2002 : đạt 8,1 tỉ VNĐ; Năm 2003 : đạt 8,3 tỉ VNĐ; Năm 2004 : đạt 9,6 tỉ VNĐ.

Trong số 16 doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì cĩ 2/3 doanh nghiệp hoạt động khá ổn định và đĩng gĩp đáng kể vào ngân sách địa phương là Cty Golf và CLB golf Phan Thiết, Cty du lịch Phan Thiết, Cty LD làng nghỉ mát Hàm Tiến, Cty khu du lịch Victoria, Cty LD chế biến hải đặc sản Aroma, Cty PNP Việt Nam, Cty International Standards Trading Việt Nam, Cty trồng và xuất khẩu thanh long.

Nhìn chung nộp ngân sách như trên chưa phải là cao, điều này cũng cĩ thể giải thích được vì trong giai đoạn đầu, nhiều dự án lớn chiếm 90% đang trong giai đoạn chuẩn bị triển khai hoặc xây dựng cơ bản; do đĩ chưa tạo ra được sản phẩm và sẽ khơng cĩ nguồn thu. Ngồi ra các dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh mặc dù cĩ lãi nhưng các năm đầu được miễn, giảm thuế lợi tức theo luật định.

*Đầu tư trực tiếp nước ngồi gĩp phần làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế .

So với tình hình xuất khẩu chung tồn tỉnh, quy mơ và tỷ lệ tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp cịn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 7,3% trong tổng kim ngạch năm của cả tỉnh. Tuy nhiên trong khi nhịp độ tăng trưởng chung về xuất khẩu của tỉnh ở mức độ trung bình (15-16%/năm) thì khu vực cĩ vốn ĐTNN cĩ sự tiến bộ đáng kể với mức tăng trưởng bình quân hàng năm khá cao, khoảng 150%, cụ thể kim ngạch xuất khẩu qua các năm gần đây của khối các doanh nghiệp cĩ vốn FDI như sau: Năm 2000: đạt 1,15 triệu USD;Năm 2001 : đạt 2,1 triệu USD; Năm 2002: đạt 3,81 triệu USD; Năm 2003 : đạt 4,8 triệu USD;Năm 2004 : đạt 7,9 triệu USD.

Trong số 36 doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN hoạt động tại Bình Thuận mới cĩ 6 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, trong đĩ những doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ổn định gồm cĩ: Cty LD chế biến hải đặc sản Aroma, Cty PNP Việt Nam, Cty International Standards trading Việt Nam, Cty LD Hịa Phú, Cty trồng và xuất khẩu thanh long.

Sản phẩm xuất khẩu chính của các doanh nghiệp nước ngồi là : quả thanh long , các loại hải sản chế biến, nước mắm vi sinh, phụ tùng và khung gầm ơ tơ. Một trong những nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN cĩ sự tăng trưởng nhanh là nhờ cĩ thị trường xuất khẩu khá ổn định, trong đĩ thị trường chính là Nhật Bản (nước mắm, hải sản); Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng (thanh long); Bỉ (phụ tùng ơ tơ)…

*Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã gĩp phần phát triển kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:

Đến nay, nước ta đã cĩ quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới, quan hệ thương mại với hơn 40 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ trên 100 cơng ty, tập đồn kinh tế lớn đã đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nước ta. FDI đã gĩp phần quan trọng phá thế bao vây, cấm vận của Mỹ rồi tiến tới bình thường hĩa Việt Mỹ 1995-2005. Nhờ thơng qua sự tham gia của các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN vào nền kinh tế Việt Nam và thơng qua các mối liên doanh liên kết, FDI đã gĩp phần đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Cụ thể, các nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam những máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ và phương pháp quản lý để sản xuất ra những sản phẩm cĩ chất lượng quốc tế. Đồng thời, họ

cũng giúp thúc đẩy xuất khẩu và thơng qua đĩ, cung cấp những thơng tin và hiểu biết về thị trường nước ngồi cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Nhờ cĩ các doanh nghiệp FDI đã gĩp phần mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn, du lịch, các dịch vụ ngoại hối, dịch vụ tư vấn pháp lý, cơng nghệ; tạo cầu nối cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp hoặc tiếp cận với thị trường quốc tế.

Riêng ở Bình Thuận với sự cĩ mặt của 36 dự án đầu tư thuộc 14 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới tham gia đầu tư tại tỉnh đã gĩp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế của tỉnh, vị thế của tỉnh đang từng bước được nâng lên phù hợp với chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nước ta.

*Những đĩng gĩp của FDI về mặt xã hội :

Các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN đã gĩp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu trong nước đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch, cơng nghiệp, nuơi trồng chế biến nơng, lâm, thủy sản; nâng cao kỹ năng cho nguồn lực lao động của tỉnh; tham gia vào các hoạt động từ thiện xã hội...Cũng nhờ thơng qua các dự án ĐTNN mà Bình Thuận đã tranh thủ mối quan hệ với các tổ chức phi chính phủ gồm nhiều quốc gia đã viện trợ khơng hồn lại 5,9 triệu USD cho các chương trình phát triển y tế cộng đồng, hỗ trợ nuơi dưỡng chăm sĩc trẻ em đặc biệt khĩ khăn và người già cơ đơn tàn tật v.v…. đặc biệt cĩ dự án của UC thuộc các nước cộng đồng Châu Aâu đã viện trợ hơn 40 tỷ đồng gần 3 triệu USD, trang thiết bị phương tiện cho trung tâm y tế huyện, thành phố trong tỉnh. Các khoản viện trợ phi chính phủ đã gĩp phần cùng nhân dân tỉnh nhà khắc phục hậu quả về mặt xã hội sau chiến tranh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để cĩ những kết quả tích cực trên đạt được là nhờ việc kiên trì thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hố, đa dạng hố các quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà ĐTNN. Mơi trường đầu tư cũng đang từng bước được cải thiện, với hệ thống luật pháp, chính sách về ĐTNN đã được hồn chỉnh hơn, tạo khuơn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng và thơng thống hơn cho hoạt động ĐTNN. Nhiều vướng mắc, cản trở đối với nhà ĐTNN đã và đang được dở bỏ(Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 26/2004/TT-BTC hướng dẫn thực hiện quy định bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi đối với nhà ĐTNN). Một số luật liên quan đến ĐTNN đã được sửa đổi, bổ sung như Luật Thuế

thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Đất đai, Luật Thuế thu nhập cá nhân,….Việc đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một giá cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi đã tạo dựng cơ sở ban đầu cho việc hướng tới một mặt bằng pháp lý chung đối với ĐTNN và đầu tư trong nước. Về cơ bản các loại giá và phí dịch vụ đã áp dụng thống nhất, giảm phí viễn thơng, hỗ trợ cho nhà ĐTNN về tiền thuê đất,…Cơng tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền địa phương cũng đã tích cực và chủ động hơn. Bên cạnh đĩ, khơng thể khơng nĩi đến những nổ lực xúc tiến đầu tư với sự chuyển biến rõ nét, thể hiện ở các hoạt động được tiến hành đồng loạt ở nhiều ngành, nhiều cấp, ở cả trong nước và nước ngồi. Đặc biệt, nhiều chuyến thăm và làm việc cấp cao của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã tiến hành ở nhiều quốc gia, gắn với việc quảng bá hình ảnh Việt Nam và vận động đầu tư, xúc tiến thương mại.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận (Trang 42 - 47)