Chơng 2: thực trạng chất lợng tín dụngtrung và dài hạn tại hnno &ptnt sơn tây
3.2.1.1 Cải tiến qui trình tín dụng
Hiện nay ngân hàng nông nghiệp Sơn Tây quy trình tín dụng còn nhiều bất cập , một cán bộ tín dụng có khi phải đảm nhiệm rất nhiều công việc, phải làm tất cả các khâu trong qui trình tín dụng bởi vậy rủi ro là khó tránh khỏi .
Để khắc phục nhợc điểm này việc tách rời các khâu, các bớc của quy trình tín dụng giao cho các bộ phận khác nhau đảm nhận với nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể là một việc hết sức cần thiết. Giải pháp này đợc thực hiện trên cơ sở chuyên môn hoá từng bộ phận tín dụngcũng nh từng cán bộ tín dụngvới mục đích đảm bảo chất lợng tốt nhất. Thông qua hình thức chuyên môn hoá này sức mạnh của mỗi cá nhân , mỗi tập thể đợc phát huy hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên để làm đợc công việc này cần rất nhiều thời gian và tiền của bởi vì phải chuẩnbị thời gian thích ứng và tuyển dụng , đào tạo cán bộ chuyên môn và chi phí bỏ ra không phải là nhỏ. Bởi vậy để công việc cải tiến qui trình tín dụng đợc tốt ta có thể phân thành hai nhóm :
Thứ nhất :Cán bộ tín dụng với chức năng quản lí
Chủ động tìm kiếm khách hàng vay vốn, hỡng dẫn khách hàng về các thủ tục, điều kiện vay vốn và lập hồ sơ vay vốn.
Thu thập phân tích các thông tin khách hàng: Trong giai đoạn này cán bộ tín dụng phải nắm bắt, phâ tích các thông tin để đa ra kết luận chính xác về năng lực pháp lý của khách hàng, tính cách, uy tín, khả năng kinh doanh của khách hàng. Mục tiêu trong giai đoạn này là hạn chế thấp nhất các rủi ro chủ quan của khách hàng gây nên nh rủi ro về mặt đạo đức, rủi ro do thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu năng lực, khả năng thích ứng với thị tr- ờng...
-Kiểm tra đánh giá về mặt giá trị , yếu tố pháp lý, khă năng phát mại tài sản thế chấp của khách hàng.
Cán bộ tín dụng phải đánh giá đúng giá trị thực tế của tài sản thế chấp vì đây sẽ là cơ sở để ngân hàng ra quyết định về số tiền cho vay.Phải kiểm tra tính đúng đắn hợp lệ của các giấy tờ sở hữu tài sản, tránh trờng hợp một tài sản khách hàng sử dụng để thế chấp ở nhiều ngân hàng.
Khi yêu cầu vay vốn của doanh nghiệp đợc chấp nhận, cán bộ tín dụng này sẽ trực tiếp theo dõi và phát tiền vay, đảm bảo số tiền vay đợc giải ngân phù hợp với tiến độ và kế hoạch sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Giám sát quá trình sử dụng tiền vay, phát hiện những rủi ro có thể phát sinh nhằm đề xuất những giải pháp xử lý kịp thời, theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Cách bố trí cán bộ với từng nhiệm vụ cụ thể đã nêu trên một mặt đã giảm khối lợng công việc cho mỗi cán , mặt khác đảm bảo khả năng đi sâu , đi sát đến từng khách hàng của cán bộ tín dụng. Nh vậy , mỗi khách hàng chỉ chụi sự giám sát, quản lý của một cán bộ tín dụng nên khách hàng sẽ tránh đợc phiền hà, thủ tục phức tạp. Hơn nữacán bộ tín dụng có điều kiện và thời gian bám sát khách hàng, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời những nhu cầu cũng nh những khó khăn của doanh nghiệp từ đó có những biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp.
Thứ hai: Cán bộ tín dụng với chức năng thẩm định -Thẩm định hồ sơ vay vốn
-Thẩm định khách hàng trên các phơng diện: t cách pháp lý, năng lực tài chính, khả năng điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp, cơ sở vật chất, kĩ thuật của doanh nghiệp, thẩm định thị trờng liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trờng tơng quan với chu kì sống của sản phẩm.
-Đánh giá tính khả thi của phơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh. -Đánh giá về tài sản đảm bảo tín dụng
Cán bộ tín dụng ở bộ phận này với những công việc cụ thể nh trên sẽ đi phân tích chính xác từng khách hàng từ đó giúp cho ngân hàng lựa chọn đợc khách hàng tốt nhất.Vì vậy khi có đủ điều kiện ngân hàng nông nghiệp Sơn Tây nên tách công tác này cho một bộ phận độc lập chuyên thu thập thông tin về kinh tế thị trờng, về ngành và lĩnh vực kinh tế cụ thể giao cho từng cán bộ khác nhau, còn trớc mắt công việc này có thể giao cho cán bộ thẩm định đảm nhận.
Nh vậy quy trình tín dụng đợc đảm nhận bởi hao bộ phận trên sẽ trở nên chặt chẽ và hiệu quả hơn. Nó giúp cho mỗi cán bộ phát huy hết u thế, khả năng của mình.