Phân tích đánh giá hiệu quả tiêu thụ:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tiêu thụ sản phẩm Giày- Da ở Việt Nam hiện nay ,thực trạng và giải pháp doc (Trang 34 - 43)

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ đên stoàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá có cơ

sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tôngr quát và chỉ tiêu chi tiết cụ thể để tính toán.

Các chỉ tiêu chi tiết cụ thể phải phù hợp, thống nhất với công thức đánh giá hiêu quả chung:

Kết quả thu được Hiệu quả kinh doanh =

Chi phí bỏ ra

Kết quả thu được trong kinh doanh đo bằng các chỉ tiêu như doanh thu và lợi nhuận thực hiện. Còn chi phíbỏ ra như lao động, vốn cố định, vốn lưu động...

Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu phản ánh chi phí bỏ ra.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo:

Chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh doanh =

Kết quả thu được

Công thức này phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu bỏ ra nghĩa là để có một kết quả thu được thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí bỏ ra.

Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa kết quả kinh tế và chi phí kinh tế ta sẽ lập bảng hệ thống chỉ tiêu và lựa chọn những chỉ tiêu cơ bản nhất sao cho số lượng các chỉ tiêu là ít nhất, tổng hợp thuận lợi nhất cho việc tính toán và phân tích.

Chỉ tiêu Doanh thu (DT) Lợi nhuận (P) Lao động (N) DT W = --- N P B = --- N Vốn cố định (G) DT H1 = --- G P H2 = --- G

Vốn lưu động (VL) DT H3 = --- VL P H4 = --- VL Chi phí thường xuyên

trong kinh doanh (C)

DT T1 = --- C P T2 = --- C

Theo bảng này chúng ta xây dựngđược 8 chỉ tiêu cơ bản nhất có thể biêu diễn ở dạng thuận và nghịch.

 DT: Doanh thu.

 P: Lợi nhuận hay lãi thực hiện.

DT

 W = Doanh thu bình quân một lao động = --- : phản ánh một lao động N

có thể làm được bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ. DT

 H1 = Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = --- : biểu hiện mức tăng kết G

quả kinh doanh của mỗi đơn vị giá trị tài sản cố định.

Lợi nhuận hoặc lãi thực hiện

 H2 = Mức sinh lời của vốn cố định = ---: phản Vốn cố định bình quân

ánh hiệu quả kinh tế tổng hợp nhất của vốn cố định, phản ánh số tiền lãi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một đồng vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận hoặc lãi thực hiện.

P

 B = Mức sinh lợi của một lao động = --- : phản ánh mức độ đóng góp N

Doanh thu bán hàng (trừ thuế doanh thu)

 H3 = Số vòng quay của VLĐ = --- Vốn lưu động bình quân

biểu thị mỗi đơn vị vốn lưu động bỏ vào kinh doanh có khả năng mang lại bao nhiêu đồng vốn doanh thu hay thể hiện khả năng số vòng quay của vốn lưu động, mức đảm nhận của một đồng vốn lưu động hoặc số ngày của một kỳ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp.

Lợi nhuận hoặc lãi thực hiện

 H4 = Mức doanh lợi của vốn lưu động = --- Vốn lưu động bình quân

biểu thị mỗi đơn vị vốn lưu động bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu lợi nhuận. DT

 T1 = Hiệu suất sử dụng chi phí = --- : phản ánh doanh thu đạt được Chi phí

khi bỏ ra 1 đồng chi phí.

P

 T2 = Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí = ---: phản ánh mức lợi nhuận C

thu được khi bỏ ra 1 đồng chi phí.

Đối với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh thương mại quốc tế, là hoạt động mua bán giữa những người sản xuất kinh doanh của hai quốc gia độc lập, giưuã các nước có sự khác nhau về nguồn lực và điều kiện sản xuất nên hao phí lao động và giá thành sản phẩm khác nhau. Việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nước phải dựa trên cơ sở giá quốc tế... Thực tế đó cần có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thương mại quốc tế. Hiên nay người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu: là lượng bản tệ phải chi ra để có được một đơn vị ngoại tệ.

FX P

KXK = --- ; --- > R (1) TX KXK

Việc xuất khẩu chỉ có ý nghĩa khi (1) được thoả mãn. Trong đó:

KXK: là tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu

FX : chi phí đầy đủ bằng nội tệ cho một lô hàng xuất khẩu TX : Số ngoại tệ thu được khi bán lô hàng

R : Tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệ với nội tệ.

Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu: là số lượng nội tệ thu được khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ.

q*p p KNK = --- ; --- < R (2)

TN KNK

Việc nhập khẩu chỉ có hiệu quả khi (2) được thoả mãn. Trong đó:

KNK : tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu q: khối lượng lô hàng nhập khẩu

p: giá cả của lô hàng trong nước tính bằng nội tệ TN: số ngoại tệ phải chi ra để nhập khẩu lô hàng

Chỉ tiêu hiệu quả tương đối của xuất khẩu: phản náh phần trăm lợi nhuận trên chi phí đầy đủ để xuất khẩu lô hàng.

DXK - FXK

XXK = --- * 100 FXK

Trong đó :

DXK: doanh thu ngoại tệ thuận tuý

Chỉ tiêu hiêu quả tương đối của nhập khẩu: phản ánh phần trăm lợi nhuận trên vốn ngoạitệ bỏ ra để nhập khẩu lô hàng.

FNK * C

NXK = --- * 100 C

Trong đó :

NXK : chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu

FNK : chi phí sản xuất hàng hoá tương tự hàng hoá nhập khẩu quy ra ngoại tệ C: chi phí bằng ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá

Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp: nếu một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hai chiều, có thểt không có lãi trong xuất khẩu nhưng lại có lãi tring nhập khẩu hoặc ngược lại, miễn sao: H = XXK * FXK + NXK * C > 0 thì kinh doanh có lãi.

Chỉ tiêu lợi nhuận trong kinh doanh xuất nhập khẩu:

Lợi nhuận tính cho một mặt hàng:chỉ tiêu này giúp ta phân biệt lợi nhuận của từng mặt hàng, lô hàng hoặc chuyến hàng

PXK = q(p – f) Trong đó :

PXK : lợi nhuận của một mặt hàng xuất hoặc nhập khẩu q: khối lượng hàng xuất nhập khẩu

p : giá một dơn vị hàng hoá

f : chi phí đầy đủ của một đơn vị hàng hoá

Tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp xuất nhập khẩu:phản ánh tổng hợp lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp.

  n i 1 PXN =   n i 1 qi * (pi – fi)

Ngoài các chỉ tiêu tuyệt đối trên, người ta còn sử dụng các chỉ tiêu tương đối như mức doanh lợi, chỉ tiêu về sử dụng vốn kinh doanh, năng suất lao động . V. V...

Ngoài ra còn một số chỉ tiêu mà qua đó phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như:

Uy tín của doanh ngiệp được nâng lên thông qua các hoạt động kinh doanh và quảng cáo có thể nhận biết bằng điều tra khách hàng. nếu là các doanh nghiệp cổ phần có thể được phản ánh qua giá trị gia tăng của cổ phiếu.

Phần trăm rủi ro thiệt hại trong kinh doanh được hạn chế và khắc phục so với những năm trước.

Chỉ tiêu phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu của thị trường: thể hiện qua khả năng xâm nhập của doanh nghiệp thương mại trên thị trường. Nó cho biết khối lượng mặt hàng của doanh nghiệp đưa ra thị trường được tiêu thụ so với nhu cầu thị trường có khả năng thanh toán.

Qi

Hi = --- * 100%

 Ni Trong đó:

Hi : hệ số đáp ứng nhu cầu của thị trường về mặt hàng i

Qi : khối lượng mặt hàng i được tiêu thụ mà doanh nghiệp đưa ra thị trường

 Ni : tổng nhu cầu thị trường có khả năng thanh toán về mặt hàng i

Để có thể có những kết luận chính xác vè hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi phân tích và đánh giá cần phối hợp các chỉ tiêu với nhau làm tiền đề và bổ sung cho nhau. Một trong những phương pháp phổ biếnhà nướchất là dùng chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của Du Pont. Phương pháp này thể hiện hiệu quả kinh doanh thông qua mối liên hệ của các chỉ tiêu đã nêu trên.

Lãi suất Lãi suất Doanh thu Tài sản có

--- = --- * --- * --- Vốn chủ sở hữu Doanh thu Tài sản có Tài sản có - Công nợ phải trả

Công thức trên cho thấy để tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, mối quan tâm của các cổ đông và các nhà quản lý trước hết phải tăng tỷ suất doanh lợi bằng cách tìm các biện pháp để đẩy mạnh doanh thu và bảo đảm doanh thu tăng lớn hơn chi phí. Đồng thời

bao gồm cả việc sử dụng có hiệu quả tài sản để có được mức doanh thu, sự ảnh hưởng khuếch đại của nợ trong cơ cấu vốn. Công nợ trên vốn càng lớn thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu càng lớn. Tất nhiên điều đó phải giả định trong trường hợp việc kinh doanh đang sinh lợi. Sử dụng tiền người khác là có lợi khi rủi ro do khoản nợ đem lại là không lớn.

Phần III: Thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm giầy da trong thời gian qua và một số giải pháp :

Là một ngành kinh tế –kỹ thuật có ưu thế thu hút được nhiều lao động cho xã hội và tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước (đứng thứ 3 sau ngành dầu khí và dệt may ),ngành da giầy có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân .

Công nghiệp giầy da là ngành sản xuất gắn liền với nhu cầu không thể thiếu của tiêu dùng xã hội ,là bộ phận của nhu cầu mặc thời trang . Mấy năm gần đây ,giầy da tiêu thụ và xuất khâủ của Việt Nam tăng đến chóng mặt đạt được kết quả hết sức quan trọng thu được ngoại tệ cho đất nước . Ta xét bảng sau đây

Kết quả hoạt động kinh doanh da giầy Việt Nam

đơn vị :triệu đô Chỉ tiêu 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tổng doanh thu 211.8 425 442.8 571.2 1053.41 939.9568 Doanh thu từ xuất khẩu 118 244.1 388 528.5 964.5 870.4 Tỷ lệ doanh thu xuất

khẩu/doanh thu

55.7 57.45 87.64 92.53 91.56 92.6 Giá trung bình xuất khẩu 2.1 2.4 3.28 3.29 3.15 3.21

Theo số liệu cho ở bảng ta thấy rằng doanh thu tiêu thụ hàng năm tăng mạnh qua các năm . Doanh thu năm 1999 so với năm 1993 tăng gần 5 lần

. Nếu như năm 1993 ,tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu so với tổng doanh thu mới chỉ là 55.7% thì năm 1994 là 57.45% ;năm 1995 là 87.64%;năm 1996 là 92.53; năm 1997 là 91.56 và năm 1998 là 92.6% . Điều đó chứng tỏ hiện nay chúng ta đang đẩy mạnh quá trình tiêu thụ qua xuất khẩu ,giầy da Việt Nam đang tận dụng được lợi thế của mình trên thị trường thế giới .

Trong những năm đầu ,đơn giá của hàng xuất khẩu trung bình còn thấp ,qua từng năm đã có sự tăng lên . Việc này thể hiện các điểm sau :

- Giầy da Việt Nam hướng hoạt động kinh doanh vào các loại sản phẩm ngày càng có chất lượng cao ,mẫu mã kiểu dáng phù hợp với yêu cầu của khách hàng để tiếp cận được với thị trường khó tính như EU ,nhật bản .. Nơi mà chất lượng sản phẩm và mẫu mã là tối quan trọng

-Tay nghề công nhân ngày càng được nâng cao ,có thể sản xuất được sản phẩm có chất lượng tốt ,hợp với thị hiếu khách hàng .

Tốc độ tăng năm 97 so 96 ước đạt

Da giầy sản xuất 31% 168 triệu đôi xuất khẩu 68.5% 99 triệu USD Hàng mềm sản xuất 20% 4900 tấn

Xuất khẩu 23% 180 triệu USD Thành phần kt năm 1997 Tỷ trọng số lượng

sản phẩm

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Quốc doanh trung ương 25% 18.8% Quốc doanh địa phương 19.5% 14.5% Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài 37.5% 52.8%

Số liệu vừa nêu chứng tỏ các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất và tiêu thụ nhiều các loại giầy dép rẻ tiền . các doanh nghiệp có vốn FDI sản suất và xuất khẩu phần lớn giầy thể thao đắt tiền có lợi nhuận cao . Đây cũng là một điểm yếu của các doanh nghiệp trung ương và các doanh nghiệp địa phương .

Rõ Ràng ngành giầy dép Việt Nam đang hướng tới sự thành công . Tính từ năm 1993 –1998 ,giầy dép Việt Nam tiêu thụ ở EU năm sau tăng hơn năm trước bình quân 1.4-1.5 lần về giá trị .Đến nay Việt Nam là 1 trong 5 nước có số lượng giầy dép tiêu thụ nhiều nhất ở EU , không chỉ giá rẻ mà cả do chất lượng và mẫu mã đều chấp nhận được . Chất lượng ,giá cả và thời hạn giao hàng đã củng số được lòng tin của các hãng giầy hàng đầu thế giới nên họ đã tăng số lượng nhà thầu trực tiếp tại việt nam lên gấp đôi so 1996 (trên 40 triệu đôi ) . Tác động của chất lượng sản phẩm vào khả năng cạnh tranh của giầy Việt Nam đã làm thay đổi nhút ít về tỷ trọng % thị phần các khu vực xuất khẩu theo hướng đáng khích lệ :

Từ 1993 thị trường EU luôn chiếm trên dưới 80% ,năm 1997 còn 71% ; Thị trường bắc Mỹ (chủ yếu là hoa kỳ ) 95-96 là 2-6% nay 8% ;

Đông á (chủ yếu nhật ,Đài loan ,Hàn quốc )1996 là 8% nay 12% ; SNG,Đông âu và các nước khác khoảng 9% .

Bước vào năm 1999 sản xuất và tiêu thụ của ngành da giầy Việt Nam đã có nhiều tiến triển so với năm 1998 , tiêu thụ cả năm tăng 25 % và đạt khoảng 1.45 tỷ USD trong đó giày thể thao chiếm 65% ,giầy nữ chiếm 14% ;giày vải chiếm 12% .

Ngoài ra số lượng sản phẩm giầy dép có chất lượng và Mỹ thuật cao đã góp phần nâng cao đơn giá xuất khẩu bình quân từng chủng loại tăng .

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tiêu thụ sản phẩm Giày- Da ở Việt Nam hiện nay ,thực trạng và giải pháp doc (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)