Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế tư nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Trang 79 - 85)

C. Dịch vụ ngân hàng

b. Tín dụng doanh nghiệp

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

Kiến nghị 1: Để đảm bảo cho hoạt động bền vững của các ngân hàng th- ơng mại trong điều kiện chi phí hoạt động gia tăng, rủi ro cao hơn khi cho vay khách hàng t nhân, Ngân hàng Nhà nớc cần cho phép họ thoả thuận với khách hàng tính mức độ dự phòng rủi ro và lãi suất cao hơn đối với những khoản vay có hiệu quả nhng có độ rủi ro lớn hơn. Mặt khác, đối với hoạt động cho vay món nhỏ, có chi phí vốn bình quân lớn hơn chi phí bình quân cho vay toàn hệ thống nên cho phép các ngân hàng áp dụng biên độ lãi suất cao hơn mức biên độ khống chế chung hiện nay.

Kiến nghị 2: Ngân hàng Nhà nớc cần ban hành một cơ chế cho vay phù hợp hơn đối với KTTN. Cơ chế cho vay, một mặt phải đảm bảo những nguyên tắc cho vay cơ bản nhng cũng phải đơn giản, gọn nhẹ, thể hiện đợc sự linh hoạt trong việc cấp vốn và nên định hớng rõ việc xét duyệt phải dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chứ không nên coi tài sản thế chấp là cơ sở bất di bất dịch nh hiện nay. Trong chỉ thị 28/2001/CT- Ttg của thủ tớng Chính Phủ cũng đã nhấn mạnh “ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tiếp tục nghiên cứu cơ chế đơn giản hoá thủ tục cho vay đối với các doanh nghiệp dân doanh, nhất là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, để loại hình doanh nghiệp này có điều kiện thuận lợi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng”.

Kiến nghị 3: Một trong những vấn đề khó khăn nhất mà KVTN gặp phải khi vay vốn ngân hàng là không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo không hợp lệ. Theo nghi quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000 của chính phủ qui định mức tối thiểu tỷ lệ vốn tự có so với vốn đầu t của dự án trong trờng hợp áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là 30% (trớc đây là 50% qui định tại NĐ 178) thì nhiều doanh nghiệp không đáp ứng đợc điều kiện này, bởi vốn tự có của họ là rất thấp. Vì vậy ngân hàng Nhà nớc cần phối hợp với Chính phủ ban hành các chính sách mới về tài sản đảm bảo theo hớng mở rộng danh mục tài sản có thể dùng làm vật thế chấp và giảm tỷ lệ vốn tự có.

3.3.3. Kiến nghị với ban lãnh đạo Techcombank

Kiến nghị 1: Tại phòng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Hội sở Techcombank – nơi trực tiếp quản lý các khoản cho vay KTTN đang trong tình trạng thiếu hụt và có sự biến động lớn về nhân sự. Số lợng cán bộ trong phòng luôn trong tình trạng chỉ đạt 3/4 so với yêu cầu công việc. Hiện nay, trong số 10 nhân viên của phòng có tới 2 ngời đang trong quá trình học việc, 1 ngời trong giai đoạn thử việc, số còn lại đều là cán bộ trẻ cha có nhiều kinh nghiệm. Mặt khác từ cuối năm 2002 do số lợng khách hàng tìm đến Hội sở ngày một đông mà diện tích của phòng khá nhỏ, một cán bộ phải quản lý nhiều khoản vay cùng một lúc gây ảnh h- ởng tới chất lợng công việc. Vì vậy để tạo điều kiện cho phòng hoàn thành tốt kế hoạch đợc giao, tạo đợc ấn tợng tốt trong khách hàng, Ban lãnh đạo cần bổ sung

nhân sự cho phòng, có chính sách đào tạo hợp lý, đồng bộ, chí trọng đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ trẻ.

Kiến nghị 2: Để tránh tình trạng phân tán, chia cắt thông tin và thực hiện trùng lặp nhiều công đoạn trong quá trình xen xét, quyết định cho vay, gây lãng phí nhân lực và thời gian nh hiện nay, Ban lãnh đạo nên có chủ chơng thành lập và quản lý tập chung ngân hàng dữ liệu liên quan đến thông tin của từng nhóm khách hàng cũng nh công tác dự báo thị trờng, xu hớng giá cả của các sản phẩm hàng hoá trên thị trờng trong và ngoài nớc…

Kiến nghị 3: Thực tế giữa các phòng ban hiện nay của Hội sở vẫn cha có sự phối hợp đồng bộ và hiệu quả, các phóng cha thực sự quan tâm đến hoạt động của nhau trừ khi có việc cần đến, dẫn đến tình trạng chồng chéo gây ách tác trong công việc. Để cải thiện tình hình này, đề nghị Ban lãnh đạo có những biện pháp giúp các phòng ban có sự phối hợp nhịp nhàng hơn nữa.

Kiến nghị 4: Vì số lợng khách hàng t nhân ngày một đông, mà đối tợng này thờng có những khoản vay nhỏ, thời gian gắn, số lợng nhiều nên việc kiểm soát tơng đối phức tạp. Điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống trang thiết bị hiện đại, tốc độ nhanh để giúp cán bộ theo dõi và xử lý kịp thời những tình huống xấu. Hiện nay hệ thống máy tính tại phòng đã cũ, tốc độ xử lý chậm gây ảnh hởng tới chất lợng công việc. Vì vậy, trong thời gian tới Ban lãnh đạo cấn có sự quan tâm nâng cấp máy tính cho phòng.

Kết luận

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, đợc sự trợ giúp và tạo điều kiện thuận lợi từ các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc, trong thòi gian qua Techcombank đã có những bớc tiến đáng kể, số lợng và chất lợng sản phẩm dịch vụ không ngừng tăng lên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Với tốc độ phát triển kinh tế nh hiện nay, trong tơng lai không xa kinh tế n- ớc ta sẽ sánh ngang tầm các nớc trong khu vực và hơn thế nữa, tạo môi trờng thận lợi cho kinh tế t nhân phát huy hết năng lực sẵn có, nhu cầu vốn ngày một tăng lên. Nhận thức đợc vấn đề đó, Hội sở Techcombank đã thực hiện đồng thời các biện pháp nhằn đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTN, từng bớc tháo gỡ khó khăn, vơn lên khẳng định mình thực sự là một ngân hàng năng động và nhạy bén. Kết quả là doanh số cho vay tăng đáng kể qua các nămvà ngân hàng đã tạo dựng đợc hình ảnh, uy tín, chỗ đứng vững chắc trong công chúng.

Bên cạnh những thành công gặt hái đợc, Techcombank cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Chính những nguyên nhân đó đã ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay kinh tế t nhân nói riêng… Nếu nh khắc phục đợc những vớng mắc này, chắc chắn Hội sở Techcombank sẽ còn tiến xa hơn nữa trên con đờng phát triển của mình.

Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên những phân tích đa ra chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn.

Mục lục

LấI N I đầUÃ ...1

Chơng I...3

Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế t nhân...3

1.1. Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam...3

1.1.1. Sự hình thành và phát triển...3

1.1.2. Vai trò khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng...4

1.1.3. Đặc điểm của khu vực kinh tế t nhân...8

1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển KVKTTN....13

1.2.1. Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng th- ơng mại...14

1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế t nhân..17

1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới cho vay khu vực kinh tế t nhân...20

1.3.1. Nhân tố khách quan...20

1.3.2. Nhân tố chủ quan...22

Chơng II...26

Thực trạng hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế t nhân tại hội sở ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng việt nam...26

2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP kỹ thơng...26

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...26

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ...27

2.1.3. Các sản phẩm và dịch vụ chính của Ngân hàng...30

A. Các sản phẩm tiền gửi dành cho dân c...30

B. Tín dụng dành cho cá nhân...31

C. Dịch vụ ngân hàng...32

a. Các sản phẩm tiền gửi...32

b. Tín dụng doanh nghiệp...33

2.2. Một số hoạt động của hội sở ngân hàng TMCP kỹ Thơng Việt Nam ...37

2.2.2 Hoạt động tín dụng...39

2.2.3. Hoạt động dịch vụ...41

2.2.4. Hoạt động đầu t kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng...42

2.2.5 Các mặt công tác...42

2.3. Thực trạng hoạt động cho vay đối với KVKTTN tại Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam...44

2.3.1. Một số văn bản pháp luật quy định chung về tín dụng NH đối với KVKTTN...45

2.3.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với KVKTTN tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thơng...46

2.3.3. Đánh giá hoạt động cho vay đối với KVKTTN tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thơng Việt Nam...50

(NGU N BáO CáO KếT QUả KINH DOANH HẫI Sậ Å TECHCOMBANK )...52

2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động cho vay KVKTTN tại Hội sở NHTMCP Kỹ Thơng...58

Chơng III...66

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTN tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam...66

3.1. Mục tiêu và chiến lợc trong thời gian tới của Ngân hàng...66

3.1.1. Mục tiêu tổng thể...66

3.1.2. Mục tiêu phát triển hoạt động cho vay KVKTTN...67

3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTN tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng...68

3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh và lựa chọn thị trờng mục tiêu...68

3.2.2. Đổi mới chính sách tín dụng, chính sách khách hàng...70

3.2.3. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình cho vay và trả nợ vay...73

3.2.4. Xây dựng chiến lợc khuyếch trơng sản phẩm...74

3.2.5. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng...76

3.2.6. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...77

3.3. Một số kiến nghị...78

3.3.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc...78

3.3.3. Kiến nghị với ban lãnh đạo Techcombank ...80

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế tư nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w