Hàm lƣợng lân và kali dễ tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng và rừng tự nhiên ở hai phường Duyên Hải và Bắc Cường, thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai (Trang 78 - 79)

4. Đóng góp mới của luận văn

4.3.2.4. Hàm lƣợng lân và kali dễ tiêu

Chúng tôi không phân tích hàm lƣợng lân và kali tổng số trong đất mà tiến hành phân tích hàm lƣợng lân và kali dễ tiêu. Bởi vì hàm lƣợng dễ tiêu biểu thị phần chất dinh dƣỡng trong đất mà cây có thể sử dụng nên nó có ý nghĩa đối với sự sinh trƣởng và phát triển của cây hơn. Tuy nhiên khái niệm dễ tiêu là một khái niệm tƣơng đối vì cây trồng có thể sử dụng cả chất khó tiêu trong đất tùy loài cây, tùy thời kỳ phát triển và tùy phản ứng của đất.

Hàm lƣợng lân và kali dễ tiêu cũng biến động theo quy luật giảm dần theo độ sâu tầng đất và độ che phủ của thảm thực vật.

Hàm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5)

Hàm lƣợng lân dễ tiêu ở các quần xã thực vật khác nhau là khác nhau. Ở độ sâu tầng đất từ 0 - 10 cm, hàm lƣợng lân dễ tiêu cao nhất gặp ở đất RBĐ 15 tuổi (2,22 mg/100g). Sau đó là RPH 30 tuổi (2,01mg/100g), RMO 15 tuổi là 1,82mg/100g). Ngoài ra trong từng phẫu diện hàm lƣợng lân dễ tiêu cũng giảm dần theo độ sâu.

Sự biến động của hàm lƣợng lân dễ tiêu trong các tầng đất tại các điểm nghiên cứu đƣợc biểu diễn ở hình 4.4

2.01 1.82 2.22 1.81 1.52 2.01 1.171.26 1.86 0 0.5 1 1.5 2 2.5

0 - 10 cm 10 - 20 cm 20 - 30 cm Độ sâu phẫu diện

P2O5 (mg/100g)

Rừng phục hồi 30 tuổi Rừng Mỡ 15 tuổi Rừng Bạch đàn 15 tuổi

68

Hàm lƣợng Kali dễ tiêu (K2O)

Ở độ sâu tầng đất từ 0 - 10 cm, hàm lƣợng Kali dễ tiêu cao nhất gặp ở đất RBĐ 15 tuổi (2,22 mg/100g). Sau đó là RPH 30 tuổi (2,01mg/100g), RMO 15 tuổi là 1,82mg/100g). Ngoài ra trong từng phẫu diện hàm lƣợng lân dễ tiêu cũng giảm dần theo độ sâu.

Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy hàm lƣợng kali dễ tiêu ở các lớp đất sâu (10 - 30 cm) không có sự biến đổi lớn, thƣờng thấp hơn so với lớp đất mặt (0 - 10 cm) rất nhiều. Điều này chứng tỏ rằng hàm lƣợng kali dễ tiêu phụ thuộc rất lớn vào sự hoạt động tích cực của các vi sinh vật.

Quy luật biến động của hàm lƣợng kali dễ tiêu cũng giống nhƣ quy luật biến động hàm lƣợng lân dễ tiêu (giảm theo độ sâu tầng đất và độ che phủ của thảm thực vật).

Sự biến động hàm lƣợng kali dễ tiêu ở các thảm thực vật tại các điểm nghiên cứu đƣợc thể hiện ở hình 4.5.

4.02 3.7 2.2 2.212.162.12 4.42 2.34 2.12 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0-10cm 10-20cm 20-30cm

Độ sâu phẫu diện

K20

Rừng phuch hồi 30 tuổi Rừng mỡ 15 tuổi Rừng bạch đàn 15 tuổi

Hình 4.5. Hàm lượng kali dễ tiêu ở các quần xã nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng và rừng tự nhiên ở hai phường Duyên Hải và Bắc Cường, thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)