Xác định phạm vi kiểm tra rủi rol ãi suất

Một phần của tài liệu m ột số kiến nghị về quy tr ình cũng như các biện pháp đo lường, quản lý rủi ro l ãi suất tại ngân h àng. (Trang 71)

Kiểm tra các tài liệu dưới đây để nhận biết bất cứ các vấn đề trước đây:

 Các phê bình báo cáo kiểm tra trước đây chỉ ra rủi ro lãi suất  Hồ sơ đánh giá rủi ro gần nhất của ngân hàng

 Kiểm tốn nội bộ/bên ngồi chỉ ra quá trình quảnlý rủi ro lãi suất và biên bản làm việc nếu cần

3.4.2.2 Bước2.

Tiếp cận và kiểm tra thơng tin dưới đây để thiết lập một khái niệm ban đầu về rủi ro lãi suất của ngân hàng và quyết định bất cứ thay đổi nào xảy ra trong cơ cấu bảng cân đối của ngân hàng hay bản chất của các giao dịch ngoại bảng kể từ kỳ kiểm tra trước:

 Lọcra rủi ro lãi suất quý gần nhất của ngân hàng

 Báo cáo thu nhập và bảng cân đối

 Bảng cân đối chi tiết đầu tư và danh sách các kho ản mục và bán kể từ kỳ kiểm tra cuối cùng

 Báo cáo dự tốn và sự khác biệt

 Các biên bản họp và chỉ đạo gần nhất của Hội đồng quản trị  Biên bảnhọp của ALCO kể từ kỳ kiểm tra gần nhất

3.4.2.3 Bước3.

Kiểm tra các báo cáo cĩ thể vận dụng v à phân tích xu hướng trong chênh lệch (margin) lãi suất rịng tính theo quý của ngân hàng kể từ lần kiểm tra cuối và chênh lệch lãi suất rịng hàng năm trong 2 năm trước. Đánh giá những chênh lệch này trong ngữ cảnh mơi trường lãi suất của các giai đoạn thời gian t ương ứng.

Phân tích xu hướng trong khối lượng, lãi suất và hỗn hợp các thay đổi để quyết định cĩ những thay đổi đáng kể nào trong hổn hợp các danh mục đầu t ư trong ngân hàng hay trong việc thực hiện các thu nhập của ngân hàng cĩ thể cho thấy một sự thay đổi trong tình hình rủi ro lãi suất hiện tại hay tiềm năng của ngân hàng.

Đánh giá liệu ngân hàng cĩ nền tảng thu nhập và vốn đủ để hỗ trợ mức độ rủi ro lãi suấtngắn hạn và dài hạn hay khơng và rủi ro đĩ cĩ thể mang đến cho tình hình tài chính trong tương lai của ngân hàng khơng. Cán bộ kiểm tra nên xem xét những nhân tố sau đây:

 Thế mạnh và sự bền vững của nguồn thu nhập nhân hàng và mức độ thu nhập ngân hàng cần huy động và duy trì các hoạt động kinh doanh bình thường. Theo một số mơ phỏng về lãi suất hợp lý, mức độ rủi ro cao xảy ra khi sự thay đổi lãi suất sẽ gây nên tổn thất cho ngân hàng hay làm giảm lợi tức của cổ đơng thường và hoạt động kinh doanh. Trong những trường hợp như vậy,Ban giám đốc ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng cĩ đủ vốn và thanh khoản để chịu đựng các tác động ngược cĩ thể xảy ra cho đến khi ngân hàng cĩ thể thực thi hành động điều chỉnh như là giảm rủi ro hay tăng vốn.

 Mức độ giảm giá hiện tại và tiềm năng đối với giá trị kinh tế c ơ bản của ngân hàng do sự thay đổi lãi suất. Khi ngân hàng cĩ tổn thất khơng thấy được đáng kể đối với tài sản của ngân hàng bởi vì sự thay đổi lãi suất (ví dụ sự giảm giá của danh mục đầu tư hay các khoản cho vay), cán bộ kiềm tra nên đánh giá tác động của sự giảm giá đối với mức độ và tỷ lệ vốn của ngân hàng, nếu nhận biết được. Trong khi quyết định, cán bộ kiểm tra n ên xem xét đến mức độ mà

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 73

nguồn vốn hay trạng thái ngoại bảng của ngân hàng cĩ thể bù lại sự giảm giá của tài sản. Sự bù đắp đĩ cĩ thể bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn mà ban giám đốc ngân hàng cĩ thể chứng minh như là một nguồn vốn ổn định với lãi suất khơng thay đổi. Hay là ngân hàng cĩ thể sử dụng nghiệp vụ swap để ngân hàng cĩ thể trả lãi suất cố định và nhận lãi suất thả nổi. Loại nghiệp vụ swap này cần thiết để chuyển nguồn vốn cĩ lãi suất thả nổi sang nguồn cĩ lãi suất cố định  Những rủi ro khác xảy ro cho ngân hàng cĩ thể làm giảm vốn. Cán bộ kiểm tra

nên xem xét đến toàn bộ tiểu sử rủi ro của ngân hàng cĩ liên quan đến vốn.

3.4.2.4 Bước4.

Kiểm tra bất cứ báo cáo n ào mà ban điều hành sử dụng để nhận biết, đo l ường, theo dõi hay kiểm sốt rủi ro lãi suất. Xem xét:

 Việc nhập liệu mơ hình mơ phỏng.  Báo cáo Gap

 Báo cáo xác nhận tính hợp lệ của mơ hình

 Báo cáo kiểm tra khủng hoảng

3.4.2.5 Bước 5:

Thảo luận với ban điều hành:

 Phương pháp đo lường rủi ro mà ban điều hành sử dụng để tính và theo dõi rủi ro lãi suất

 Ban điều hành cĩ thực thi các thay đổi đáng kể trong chiến l ược rủi ro lãi suất của ngân hàng hay khơng

 Nhân sự và tổ chức của ALCO, phịng Kinh doanh tiền tệ, đầu từ và bộ phận điều chuyển vốn của ngân hàng

3.4.2.6 Bước6.

Dựa trên kết quả từ các bước đầu tiên và các cán bộ kiểm sốt thích hợp, quyết định phạm vi của việc kiểm tra này.

Danh mục các khoản cho vay:

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản cho vay với thời gian đáo hạn khơng các định, như là nợ thẻ tín dụng, biết chắc chắn thời gian đáo hạn hay ngày định giá lại đối với các khoản cho vay đĩ v à đánh giá rủi ro tiềm năng xảy ra cho ngân hàng

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản cho vay với lãi suất cố định trung hay dài hạn, đánh giá sự tăng giá hay giảm giá của các khoản vay cĩ thể ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu của ngân h àng như thế nào.

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các sản phẩm cho vay cầm cố với lãi suất cĩ thể điều chỉnh và các khoản cho vay khác với trần lãi suất xác định, đánh giá các ảnh hưởng của trần lãi suất đĩ đến thu nhập trong t ương lai của ngân hàng và tại mức độ lãi suất nào thì các trần đĩ sẽ cĩ ảnh hưởng.

 Đánh giá sự gia tăng đáng kể của lãi suất sẽ cĩ ảnh hưởng đến việc thực hiện tín dụng của các danh mục cho vay của ngân h àng như thế nào.

 Nếu ngân hàng khơng kết hợp và áp dụng các hình thức phạt cho việc thanh tốn trước nợ vay cho các khoản cho vay trung hay dài hạn, đánh giáảnh hưởng của việc áp dụng các hình thức phạt trong việc chọn lựa các khoản vay.  Danh mục đầu tư

 Kiểm tra bảng cân đối tài khoản và danh sách đầu tư để xác định bản chất và kết cấu đáo hạn/định giá lại của danh mục ngân h àng đầu tư.

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản đầu t ư trung – dài hạn với lãi suất cố định, xác định sự tăng hay giảm giá tiềm năng của các khoản đầu t ư này. Đánh giá việc tăng hay giảm giá này cĩ thể ảnh hưởng đến vốn và thu nhập của ngân hàng như thế nào.

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản đầu tư với quyền chọn rõ ràng hayẩn thìđánh giá tác động của những quyền chọn n ày đến thu nhập của ngân hàng trong tương lai và ở mức độ lãi suất nào những quyền chọn này cĩ thể thực hiện.

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 75

Tài khoản tiền gửi

 Đánh giátiền gửi của ngân hàng cĩ thể tác động trở lại trong các mơi tr ường lãi suất khác nhau như thế nào. Xem xét các giả thuyết của ban điều hành đối với các hạn mức sàn hay trần ẩn hay rõ ràng đối với lãi suất tiền gửi và sự nhạy cảm lãi suất của người gửi tiền và các sản phẩm tiền gửi

 Xác định tính hợp lý của các giả định ngân hàng về đáo hạn cĩ ảnh hưởng của các khoản tiền gửi và đánh giá ở mức độ tiền gửi nào của ngân hàng cĩ thể bù đắp được rủi ro lãi suất

 Phân tích xu hướng trong các tài khoản tiền gửi. Xem xét: tínhổn định của lãi suất cơng bố, số dư tăng hoặc giảm, sự tập trung khách hàng gửi tiền lớn, tính đa dạng và theo mùa của số dư tiền gửi

Các sản phẩm phái sinh ngoại bảng

Kết hợp các bước với cán bộ kiểm tra đ ược phân cơng để kiểm tra các hoạt động ngoại bảng được áp dụng:

 Xác định liệu ban điều hành sử dụng các hợp đồng lãi suất giao dịch phái sinh ngoại bảng để quản lý rủi ro lãi suất. Phân biệt giữa các hoạt động nh ư sau: - Các hoạt động giảm rủi ro sử dụng các sản phẩm phái sinh để giảm biế n động của thu nhập hay để ổn định giá trị kinh tế của tài sản cĩ, tài sản nợ hay việc kinh doanh riêng biệt.

- Các hoạt động cĩ trạng thái sử dụng các sản phẩm phái sinh nh ư đầu tư thay thế hay đặc biệt thay đổi tình trạng rủi ro lãi suất chung của tổ chức

 Đánh giá tác động của các giao dịch phái sinh trên tình trạng rủi ro lãi suất của ngân hàng để ban điều hành biết được mục đích của việc sử dụng chúng.

Các nguồn khác của rủi ro lãi suất

Nếu ngân hàng cĩ các nguồn rủi ro lãi suất khác, như là dịch vụ cầm cố, thẻ tín dụng, hay các cho vay đảm bảo bằng tài sản khác, thì xác định tính nhạy cảm của các nguồn khác này đối với sự thay đổi lãi suất và tác động tiềm ẩn đối với thu nhập và vốn chủ sở hữu.

3.4.3 Đánh giá chất lượng của quá trình quản lý rủi ro lãi suất (cao, trung bình, kém)

Các chính sách của ngân hàng

Xác địnhcác chính sách của ngân hàng đối với việc kiểm sốt bản chất và số lượng rủi ro lãi suất thì (vừa phải/khơng vừa phải) với mục đích xác định tính hợp lý của các chính sách li ên quan đến rủi ro lãi suất. Các chính sách bao gồm:

 Quy trình quảnlý rủi ro để nhận dạng, đo l ường, giám sát và kiểm sốt rủi ro  Thiết lập khả năng chịu đựng rủi ro, hạn mức rủi ro và khả năng quản lý rủi ro:

cĩ phù hợp với bản chất và sự phức tạp của rủi ro lãi suấtngân hàng khơng và cĩ được đánh giá lại định kỳ khi cĩ sự thay đổi điều kiện thị tr ường và các hoạt động của ngân hàng khơng.

Các hoạt động ngoại bảng của ngân hàng

Xem xét các hoạt động ngoại bảng của ngân hàng để xác định liệu các hoạt động như thế cĩ nhất quán với chiến lược và chính sách rủi ro lãi suất của Hội đồng quản trị khơng.

Nếu cĩ, xác định liệu việc sử dụng các cơng cụ phái sinh nh ư thế cho phép ngân hàng đạt được các chiến lược đĩ một cách hiệu quả.

Xem xét quy trình quản lý

Xem xét quy trình quản lý để xác định Ban điều hành và Hội đồng quản trị cĩ/khơng thực thi quy trình hiệu quả để quản lý rủi ro lãi suất nhằm đánh giá hiệu quả của việc nhận dạng rủi ro lãi suất của ngân hàng

 Đánh giá các chiến lược của ngân hàng đối với việc quảnlý rủiro lãi suất và các cơng cụ và danh mục được sử dụng để quản lý rủi ro

 Xác định liệu các hệ thống thơng tin quản lý của ngân hàng (MIS) cĩ cung cấp đủ thơng tin quá khứ, xu h ướng và khách hàng đầy đủ để giúp nhân viên ngân hàng thiết lập và đánh giá các giả định cĩ liên quan đến hành vi của khách hàng. Xem xét tài liệu nào nếu thơng tin cĩ sẳn để phân tích: Các khoản thanh

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 77

tốn trước nợ vay cĩ đảm bảo bằng tài sản cầm cố, các khoản tiền gửi rút trước hạn, các biên độ giữa các sản phẩm cĩ lãi suất như là các khoản cho vay dựa trên lãi suất cơ bản và các tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn và các mức lãi suất thị trường

 Xác định liệu hệ thống thơng tin quản lý của ngân hàng (MIS) cĩ cung cấp thơng tin hợplý và đúng lúc để đánh giá rủi ro lãi suất trong trạng thái cân đối trong và ngoại bảng

 Xác định liệu thơng tin cĩ sẳn cho tất cả các danh mục đầu t ư của ngân hàng, các đơn vị kinh doanh và các bộ phận nghiệp vụ khác. Nội dung cần xem xét là số dư nợ hiện tại, lãi suất/coupons và danh mục định giá lại,đáo hạn theo hợp đồng hay ngày định giá lại, hạn mức trần hay sàn lãi suất theo hợp đồng, kế hoạch trả chậm và thanh tốn lại, lãi suất ưu đãi banđầu

 Xác định các phương pháp tập hợp dữ liệu của ngân h àng cĩ đầy đủ cho mục đích phân tích bản chất và phạm vi của rủi ro lãi suất của ngân hàng

3.4.4 Đánh giá chất lượng báo cáo đo lường rủi ro lãi suất đang sử dụng

Nếu ngân hàng sử dụng báo cáo Gap, thì xem báo cáo này cĩ:

 Bao gồm tất cả tài sản cĩ, tài sản nợ, và các khoản mục ngoại bảng hay khơng Nếu các khoản mục cụ thể khơng được bao gồm trong đĩ thì xácđịnh lý do tại sao.

 Phản ánh các giả định phù hợp để đưa các khoản mục trong bảng cân đối vào các nhĩm kỳ hạn đáohạn hay dãy thời gian khác nhau.

 Bao gồm các dãy thời gian đầy đủ để tiện cho việc theo dõi cả rủi ro ngắn và dài hạn.

 Cho phép ban điều hành đánh giá thời gian đáo hạn tài sản cĩ và nợ khơng, cĩ ngày định giá theo hợp đồng một cách phù hợp (chẳng hạn, đối với tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm và thẻ tín dụng)

 Cho phép ban điều hành xem xét các biến động theo mùa, xu hướng khối lượng trong quá khứ, và cả đặc điểm hành vi.

 Cho phép ban điều hành xem xét các quyền chọn ẩn mà khách hàng cĩ thể thực hiện khơng. (ngân hàng nên sử dụng báo cáo Gap khác nhau cho mỗi kịch bản lãi suất. Quyền chọn ẩn cĩ thể bao gồm quyền rút tiền, thanh tốn tiền vay trước hạn, và các hạn mức trần và sàn của các cơng cụ lãi suất thả nổi)

Nếu ngân hàng sử dụng mơ hình mơ phỏng thì xácđịnh:

 Liệu mơ hình do các nhà cung cấp chương trình bên ngồi hay được thực hiện bởi ngân hàng

 Vai trị của mơ hình mơ phỏng trong họat động điều hành rủi ro lãi suất. Xác định liệu mơ hình là chỉ số cơ bản của rủi ro lãi suất hiện tại hay nĩ cũng đ ược sử dụng để kiểm tra tác động của chiến l ược tương hay thay thế.

 Liệu ban điều hành cĩ đánh giá kết quả của mơ phỏng so với kết quả thực tế để thấy rõ bất kỳ các nhược điểm trong mơ hình.

 Kiểm tra khả năng của mơ hìnhđể xác định liệu mơ hình cĩ: Nhận biết và lượng hĩa được rủi ro đối với thu nhập rịng hay giá trị kinh tế

 Cho phép ngân hàng đo lường rủi ro lãi suất từ các nguồn khác nhau và các khoảng thời gian khác nhau

 Cho phép ngân hàng thực hiện các việc kiểm tra độ nhạy của các giả định quan trọng bao gồm:Mối liên hệ của đường cong lợi tức, biên độ, và việc định giá lại, việc thanh tốn trước các khoản tiền vay và đầu tư và biến động của tiền gửi khơng kỳ hạn

3.4.5 Đánh giá chất lượng giám sát rủi ro lãi suất:

 Xác định loại hạn mức nào được sử dụng để kiểm sốt rủi ro lãi suất và xác định rõ hiệu quả của các hạn mức này. Các hạn mức này cĩ xácđịnh dãy lãi suất cĩ khả năng thay đổi v à tác động tiềm năng của sự thay đổi lãi suất lên thu nhập và giá trị kinh tế của vốn chủ sở hữu

 Xác định liệu ngân hàng cĩ thiết lập mức độ thu nhập mà ngân hàng sẳn sàng

Một phần của tài liệu m ột số kiến nghị về quy tr ình cũng như các biện pháp đo lường, quản lý rủi ro l ãi suất tại ngân h àng. (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)