Lãi suất cho vay:

Một phần của tài liệu m ột số kiến nghị về quy tr ình cũng như các biện pháp đo lường, quản lý rủi ro l ãi suất tại ngân h àng. (Trang 26)

Đối với cho vay ngắn hạn: Lãi suất cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng bằng lãi suất cho vay Eximbank cơng bố tại thời điểm giải ngân. Sau mỗi 01 tháng

kể từ ngày hợp đồng tín dụng cĩ hiệu lực, lãi suất cho vay của tất cả các khế ước cịn dưnợ thuộc hợp đồng tín dụng đĩ đ ược thay đổi bằng lãi suất cho vay Eximbank cơng bố tại thời điểm điều chỉnh.

Đối với cho vay trung- dài hạn : Lãi suất cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng bằng lãi suất cho vay Eximbank cơng bố tại thời điểm giải ngân. Sau mỗi 03

tháng kể từ ngày hợp đồng tín dụng cĩ hiệu lực, lãi suất cho vay của tất cả các khế ước cịn dư nợ thuộc hợp đồng tín dụng đĩ đ ược thay đổi bằng lãi suất cho vay Eximbank cơng bố tại thời điểm điều chỉnh.”

Trong trường hợp mức vốn vay của khách h àng được đảm bảo bằng nhiều loại tài sản khác nhau, Eximbank sẽ xác định lãi suất cho tổng mức vay tr ên cơ sở tính tốn tỷ lệ vốn vay tương ứng với từng loại tài sản đảm bảo nhân với mức lãi suất cho vay tương ứng với từng loại tài sản đảm bảo.

Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank 27

Tuy nhiên để phát huy thế mạnh là một ngân tài trợ xuất nhập khẩu, Eximbank luơn cĩ chính sách ưu đãi về lãi suất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

2.3 Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro lãi suất tại Viet Nam Eximbank:

Eximbank cĩ hệ thống quản lý rủi ro đã được hình thành dần trong quá trình kinh doanh. Cơng tác quản lý rủi ro bắt đầu chú trọng khi Eximbank thực hiện tái cấu trúc ngân hàng năm 2007.

Khi phịng Quản lý rủi ro Eximbank đ ược thành lập vào tháng 08/2007, việc nghiên cứu cách thức theo dõi và phân tích rủi ro lãi suất mới bắt đầu được thực hiện, do đĩ tồn tại nhiều hạn chế sau đây :

 Chưa cĩ quy trình hướng dẫn cụ thể về quản lý rủi ro lãi suất.

 Việc quản lý rủi ro lãi suất chưa được chú trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và đầu tư tài chính.

 Hệ thống thơng tinchưahỗ trợ tốt trong việc báo cáo số liệu truy xuất chậm, khơng đầy đủ và mất nhiều thời gian do đĩ báo cáo khơng đ ược thực hiện kịp thời.

 Chưa cĩ chương trình cập nhật cơ sở dữ liệu thị trường và động thái của khách hàng gửi tiền- vay tiền khi cĩ sự thay đổi lãi suất để làm dữ liệu cho việc phân tích, dự báo trong tương lai.

 Báo cáo chưa được kiểm tốn nội bộ kiểm tra để đảm bảo tính xác thực và khách quan.

 Hiện tại để hạn chế rủi ro lãi suất, EIB đã quyđịnh chính sách lãi suất cho vay thay đổi trong 1 tháng/lần đối với các khoản cho vay ngắn hạn (d ưới 12 tháng) và 3 tháng/ lần đối với các khoản cho vay trung – dài hạn (từ 12 tháng trở lên). Đây khơng phải là giải pháp hữu hiệu trong điều hành quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro giảm thu nhập lãi rịng của ngân hàng.

SUẤT TẠI VIET NAM EXIMBANK 3.1 Xây dựng chính sách quản lý rủi ro lãi suất:

Trong quy trình quản lý rủi ro, một trong những yếu tố khơng thể tách rời đĩ là một hệ thống các hạn mức và văn bản hướng dẫn các hoạt động rủi ro đ ược xây dựng cho toàn ngân hàng. Thơng lệ quản trị rủi ro hiệu quả phải bắt đầu từ cấp cao nhất đĩ là các chức năng quản lý rủi ro do HĐQT và Ban điều hành (BĐH) thực hiện.

Quản lý cấp cao chịu trách nhiệm đảm bảo rủi ro lãi suất được quản lý theo chiều dọc và mỗi ngày. Trong quản lý các hoạt động của ngân hàng, quản lý cấp cao nên:

 Phát triển và thực thi những thủ tục và hành động chuyển tải các mục tiêu và khả năng chịu đựng rủi ro của hội đồng quản trị đặt ra thành những tiêu chuẩn hoạt động dễ hiểu và phù hợp với ý chí của hội đồng quản trị

 Đảm bảo phù hợp với thẩm quyền và chức năng nhiệm vụ mà hội đồng quản trị đãđặt ra để đo lường, quản lý và báo cáo tình hình rủi ro lãi suất.

 Kiểm tra việc thực thi và duy trì thơng tin quản trị và các hệ thống khác cĩ thể nhận biết, đo lường, giám sát và kiểm sốt rủi ro lãi suất của ngân hàng

Thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả để kiểm tra quy trình quản lý rủi ro.

3.1.1 Nhiệm vụ của Hội Đồng Quản trị:

Chính sách và chiến lược quản lý rủi ro lãi suất thơng qua Hội đồng quản trị (HĐQT) đảm bảo Ban Giám đốc (BGĐ) thực hiện các bước cần thiết để theo dõi và kiểm sốt những rủi ro theo các chính sách và chiến lược đã được thơng qua.

HĐQT phải được thơng báo thường xuyên về rủi ro lãi suất của ngân hàng (NH) để đánh giá hoạt động theo dõi và kiểm sốt rủi ro này theo các chỉ thị hướng dẫn về các cấp độ rủi ro được chấp nhận của ngân hàng.

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 29

Phải thiết lập và hướng dẫn chiến lược và mức chịu đựng của ngân h àng đối với rủi ro lãi suất và chỉ định các điều hành cấp cao cĩ thẩm quyền và trách nhiệm quản lý rủi ro này.

Giám sát việc thực hiện của ngân hàng và nhìn tổng thể tình hình rủi ro lãi suất của ngân hàng, đảm bảo mức độ rủi ro lãi suất được duy trì ở mức độ thận trọng và được tài trợ bởi nguồn vốn hợp lý. Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng đối với rủi ro lãi suất, HĐQT nên xem xét tình hình rủi ro lãi suất hiện tại và tiềm năng cũng như những rủi ro khác cĩ khả năng làm giảm nguồn vốn của ngân hàng như rủi ro tín dụng, thanh khoản và rủi ro giao dịch Đảm bảo ngân hàng thực hiện những nguyên tắc cơ bản hợp lý hỗ trợ cho việc nhận biết, đo lường, giám sát và kiểm sốt rũi ro lãi suất

Đảm bảo nhân lực cĩ khả năng cho cơng tác quản lý rủi ro lãi suất. Quản lý rủi ro hiệu quả địi hỏi cả kỹ thuật và nguồn nhân lực.

3.1.2 Nhiệm vụ của Ban Giám Đốc:

BGĐ phải đảm bảo rằng cơ cấu hoạt động kinh doanh của NH và mức độ rủi ro lãi suất của NH được quản lý hiệu quả, rằng các chính sách và quy trình phù hợp đã được thiết lập nhằm kiểm sốt và hạn chế những rủi ro này, và rằng nguồn lực của ngân hàng luơn sẵn sàng phục vụ cho việc đánh giá và kiểm sốt rủi ro lãi suất.

Cầnphải xác định rõ ràng những cá nhân và/hoặc các Ủy ban chịu trách nhiệm quản lý rủi ro lãi suất và đảm bảo rằng việc phân chia trách nhiệm được thực hiện một cách đầy đủ đối với những hoạt động chính trong quy trình quản lý rủi ro nhằm tránh mâu thuẫn lợi ích.

Cần phải quy định rõ nhiệm vụ, chức năng đối với việc tính tốn, theo dõi và kiểm sốt rủi ro hồn tồn độc lập với các chức năng thực hiện cơng việc kinh doanh, đầu tư của NH vàquy địnhphải báo cáo trực tiếp về tình hình rủi ro lên BGĐ và HĐQT.

Xác định rõ quy trình và chính sách quản lý rủi ro lãi suất phù hợp và nhất quán với đặc tính và sự phức tạp của các hoạt động liên quan. Các chính sách này phải được áp dụng trên một cơ sở thống nhất, và phù hợp theo từng cấp độ

của các chi nhánh, đặc biệt là khi nhận biết được những khác biệt về mặt pháp lý và những rào cản cĩ thể xảy ra đối với các luồng tiền giữa các chi nhánh Ban giám đốc phải xem xét thường xuyên các báo cáo chi tiết về rủi ro lãi suất. Các báo cáo này cĩ thể khác nhau tùy thuộc vào hồ sơ rủi ro của ngân hàng nhưng tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau:

 Tĩm tắt rủi ro của ngân hàng

 Các báo cáo thể hiện mức độ tuân thủ các chính sách và hạn mức.

 Kết quả thử nghiệm tình huống căng thẳng bao gồm cả các đánh giá trong trường hợp các giả định và thơng số chủ chốt bị phá vỡ.

 Tĩm tắt các kết quả xem xét các chính sách, thủ tục và khả năng của hệ thống đo lường rủi ro, bao gồm cả các kết quả từ kiểm tốn nội bộ hoặc bên ngồi hoặc tư vấn.

3.1.3 Nhiệm vụ của phịng quản lý rủi ro:

Xác định được những rủi ro lãi suất tiềm ẩn trong các sản phẩm và hoạt động mới và cần phải đảm bảo các sản phẩm và hoạt động này tuân theo các quy trình và kiểm sốt chặt chẽ trước khi đưa ra và thực hiện. Những biện pháp quản lý rủi ro hay dự phịng rủi ro cần phải được HĐQT hay Ủy ban chuyên trách thơng qua.

Tính tốn được mức độ nhạy cảm dễ dẫn đến thiệt hại trong các điều kiện căng thẳng của thị trường- bao gồm cả trường hợp các giả định cũng bị phá vỡ- và xem xét các hậu quả khi thiết lập các chính sách, hạn mức cho rủi ro lãi suất. Thường xuyên báo cáo tình hình đo lường rủi ro và so sánh giữa mức rủi ro hiện thời với các hạn mức đề ra trong các chính sách. Ngoài ra, cũng cần so sánh các dự đốn rủi ro với kết quả thực tế nhằm nhận dạng đ ược các điểm yếu trong phương pháp phân tích.

Thực hiện các biện pháp điều chỉnh, giảm mức độ rủi ro hoặc đề xuất bổ sung thêm vốn hoặc kết hợp cả hai.

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 31

3.1.4 Nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ:

Điều quan trọng là ngân hàng cần phải cĩ bộ phận kiểm tốn nội bộ mạnh và đủ an tồn để đảm bảo tất cả các hoạt động kinh doanh đ ược báo cáo lên quản lý cấp cao kịp thời và phù hợp với chiến lược đã được quản lý cấp cao phê duyệt.

Hệ thống kiểm tra nội bộ chặt chẽ phục vụ cho quy trình quản lý rủi ro lãi suất. Báo cáo đánh giá độc lập thường kỳ và những đánh giá liên quan đến tính hiệu quả của hệ thống này, và nếu cần thiết, phải đảm bảo rằng một số các xem xét đánh giá hay cơng tác tăng cư ờng đối với kiểm tra nội bộ phải đ ược thực hiện.

3.1.5 Quy định các hạn mức hoạt động

Ngân hàng phải thiết lập và áp dụng các hạn mức hoạt động cũng nh ư các thơng lệ khác nhằm bảo đảm rủi ro luơn đ ược giữ ở mức phù hợp với các chính sách nội bộ.

 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng là duy trì rủi ro này tại mức ngân hàng tự đặt ra trong trường hợp cĩ biến động lãi suất. Để đạt mục tiêu này, ngân hàng phải cĩ hệ thống các hạn mức rủi ro lãi suất và các hướng dẫn. Hệ thống này sẽ đặt ra các giới hạn rủi ro cho toàn ngân hàng và nếu cĩ thể thì phân bổ xuống từng bộ phận kinh doanh hay từng sản phẩm, danh mục đầu t ư. Hệ thống hạn mức nhằm bảo đảm ban lãnhđạo ngân hàng luơn phải lưuý bất kỳ sự vượt quá giới hạn cho phép nào. Một hệ thống hạn mức phù hợp sẽ cho phép quản lý ngân hàng cĩ thể kiểm sốt rủi ro lãi suất, thảo luận về các cơ hội và rủi ro, theo dõi mức rủi ro thực tế so với mức dự kiến.

 Các hạn mức rủi ro phải thống nhất với ph ương pháp chung đo lư ờng rủi ro của ngân hàng. Các hạn mức thể hiện mức độ cĩ thể chấp nhận rủi ro của ngân hàng và cần đượcBangiám đốc điều hành thơng qua cũng như xem xét lại theo từng giai đoạn. Các hạn mức phải phù hợp với quy mơ, mức độ phức tạp và mức đủ vốn của ngân hàng cũng như khả năng đo lường và quản lý rủi ro. Tùy thuộc vào bản chất các hạng mục ngân h àng đang nắm giữ và mức độ phức tạp chung, ngân hàng cĩ thể đặt ra các hạn mức cho từng cá nhân bộ phận kinh doanh, danh mục đầu tư, từng loại cơng cụ. Mức độ chi tiết của hạn mức rủi ro

phản ánh đặc điểm các hạng mục ngân h àng đang nắm giữ bao gồm các nguồn rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt.

 Ban quản lý cấp cao phải nhanh chĩng nắm bắt các ngoại lệ hạn mức. Ngân hàng phải cĩ chính sách rõ ràng trong các trường hợp này quy định cách thức thơng báo và xử lý. Đặc biệt quan trọng cần làm rõ liệu các hạn mức này đã bao giờ bị vi phạm chưa hay trong hồn cảnh đặc biệt, các hạn mức này cĩ thể chỉ vượt quá trong một thời gian ngắn.

 Các hạn mức phải tương thích với phương pháp đo lường rủi ro của ngân hàng và phải phản ánh tác động dự đốn của biến đọng lãi suất lên lợi nhuận và trị giá kinh tế của ngân hàng. Từ khía cạnh lợi nhuận, ngân hàng cần xem xét các hạn mức dưới gĩc độ biếnđộng của thu nhập rịng và thu nhập rịng từ lãi suất để từ đĩ đánh giá được đĩng gĩp của thu nhập phi lãi suất trong trường hợp ngân hàng đang chịu rủi ro lãi suất. Các hạn mức này thể hiện mức độ biến động lợi nhuận mà ngân hàng cĩ thể chấp nhận trong các tr ương hợp lãi suất biến động.

 Hình thức của các hạn mức phản ánh tác động lãi suất đối với trị giá kinh tế của ngân hàng cần phù hợp với quy mơ và đặc điểm của các hạng mục ngân hàng đang nắm giữ.Nếu ngân hàng thiên về các hoạt động truyền thống và ít nắm giữ các cơng cụ dài hạn, các giao dịch quyền chọn hay quyền chọ n đi kèm hoặc các cơng cụ khác cĩ giá trị hay thay đổi bất kể biến động lãi suất thị trường thì chỉ cần các hạn mức đơn giản. Trong trường hợp ngân hàng cĩ hoạt động phức tạp hơn thì cần các hạn mức chi tiết h ơn.

 Các hạn mức rủi ro tín dụng đĩng vai trị quan trọng trong việc giả định các tình huống lãi suất thị trường biến động bất thường. Các biến động lãi suất được dùng để phân tích tạo lập các hạn mức phải tính cả các biến động lãi suất quá khứ và thời gian cần thiết để Banđiều hành ngân hàng nhận biếtrủi ro. Các hạn mức cĩ thể tính dựa trên các kỹ thuật phân bố thống kê lãi suất chẳng hạn như lợi nhuận rủi ro (earning at risk) hay trị giá kinh tế rủi ro (economic value at risk). Ngồi ra, các giả định tình hống phải lưu ý đến cả các nguồn gây rủi ro

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 33

lãi suất cho ngân hàng như rủi ro chênh lệch, đường cong lợi nhuận, rủi ro c ơ bản, rủi ro quyền chọn.

3.1.6 Quy định về việc duy trì vốn chủ sở hữu:

Những thay đổi trong lãi suất cĩ thể khiến cho ngân hàng cĩ nguy cơ tổn thất, và trong một số trường hợp thậm chí cĩ thể đe dọa sự sống cịn của ngân hàng. Ngồi các hệ thống và kiểm sĩat đầy đủ, an toàn thì vốn cĩ vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ và giảm thiểu rủi ro này. Để quản lý hiệu quả, ngân hàng cần phải biết và chuyển mức độ rủi ro lãi suất của mình cho dù đĩ là rủi ro của các hoạt động kinh doanh hay khơng kinh doanh th ành đánh giá chung đ ối với mức vốn đạt yêu cầu, mặc dù hiện vẫn chưa thống nhất về các phương pháp được sử dụng trong quy trình này. Trong những trường hợp mà ngân hàng phải đối mặt với tình hình rủi ro lãi suất đáng kể trong quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh của mình, thì ngân hàng cần phải phân bổ một l ượng vốn đáng kể để hỗ trợ cho rủi ro này.

3.2 Quy trình quản lý rủi ro:3.2.1 Nhận dạng rủi ro 3.2.1 Nhận dạng rủi ro

Rủi ro lãi suất cĩ thểxuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, và hệ thống đo lường

Một phần của tài liệu m ột số kiến nghị về quy tr ình cũng như các biện pháp đo lường, quản lý rủi ro l ãi suất tại ngân h àng. (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)