Thực hiện các kịch bản và giả định:

Một phần của tài liệu m ột số kiến nghị về quy tr ình cũng như các biện pháp đo lường, quản lý rủi ro l ãi suất tại ngân h àng. (Trang 42 - 45)

Bước hai trong qúa trình đo lường rủi ro lãi suất của ngân hàng là dự tính các mơi trường lãi suất trong tương lai và đo lường rủi ro đối với ngân hàng trong các mơi trường đĩ bằng cách xác định những ảnh h ưởng cụ thể đĩ (dịng tiền, lãi suất của thị trường và của sản phẩm) sẽ tác động lẫn nhau dẫn đến thay đổi giá và thu nhập như thế nào. Khơng giống như bước đầu tiên, trong đĩ người ta cĩ thể “chắc chắn” về dữ liệu nhập vào, với bước này ngân hàng phải đưa ra các giả định về những sự kiện trong t ương lai. Để hệ thống đo lường rủi ro đáng tin cậy thì những giả định này phải hợplý.

Rủi ro lãi suất của ngân hàng phần lớn là do (1) sự nhạy cảm của các cơng cụ ngân hàng đối với sự thay đổi lãi suất thị trường và (2) mức độ và chiều hướng thay đổi trong lãi suất thị trường. Những giả định và kịch bản lãi suất phát triển bởi ngân hàng trong bước này luơn luơn được hình thành từ hai biến này

Một số vấn đề phổ biến trong b ước đo lường rủi ro này bao gồm:

 Thất bại trong việc đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với biến động lãi suất của đầy đủ các kỳ hạn để nhận biết tính chất dễ bị tổn th ương và các điểm khủng hỏang  Thất bại trong việc thay đổi hay đa dạng các giả định cho các sản phẩm với

những quyền chọn.

 Dựa trên các giả định chỉ cĩ trong hành vi của khách hàng trong quá khứ và việc thực hiện khơng cĩ xem xét đến thị tr ường cạnh tranh của ngân h àng và cơ sở khách hàng sẽ thay đổi trong tương lai như thế nào.

 Thất bại trong việc đánh giá lại định kỳ tính hợp lý và chính xác của các giả định

Giả định về lãi suất trong tương lai

Ngân hàng phải xác định được mức biến động của dãy lãi suất cĩ khả năng xảy ra trong tương lai qua đĩ ngân hàng đo lư ờng rủi ro của sự biến động này. Các dự đốn về rủi ro lãi suất, dù theo khía cạnh lợi nhuận hay trị giá kinh tế, thì dưới một hình thức nào đĩ cũng cĩ sử dụng các dự đốn về biến động lãi

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 43

suất trong tương lai. Vì mục đích đo lường rủi ro, ngân hàng cần kết hợp được tác động của một thay đổi lãi suất đối với hạng mục ngân h àng đang nắm giữ. Ngân hàng cần sử dụng các giả định đa chiều (multiple scenarios) trong đĩ phân tích tác động trong trường hợp cĩ biến động giữa quan hệ lãi suất (rủi ro đường cong lợi nhuận và rủi ro cơ bản) và cả trong trường hợp mức lãi suất thay đổi nĩi chung. Để dự đo án được các thay đổi trong lãi suất, ngân hàng cĩ thể sử dụng các kỹ thuật mơ phỏng. Ngoài ra, kỹ thuật phân tích thống kê cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc đánh giá các giả định li ên quan đến rủi ro cơ bản hay rủi ro đường cong lợi nhuận.

Ban điều hành ngân hàng nên đảm bảo rằng rủi ro được đo lường theo sự thay đổi dãy lãi suất tiềm năng hợp lý, bao gồm các tình huống khủng hoảng ý nghĩa. Trong khi thực hiện các kịch bản lãi suất phù hợp, ban điều hành ngân hàng nên xem xét sự đa dạng của các nhân t ố như là hình dạng và mức độ của cơ cấu kỳ hạn hiện tại của lãi suất và tính chất dễ biến đổi của lãi suất tiềm ẩn và trong quá khứ. Ngân hàng nên xem xét đến bản chất và nguồn của các rủi ro của nĩ, và sự sẳn sàng của Ban điều hành ngân hàng trong việc thừa nhận các tổn thất để tái lập lại trạng thái hồ s ơ rủi ro của ngân hàng.

Ngân hàng nên chọn các kịch bản cĩ thể cung cấp các ước tính rủi ro cĩ ý nghĩa và bao gồm các phạm vi rộng đầy đủ cho phép ban điều hành biết được rủi ro vốn cĩ trong các sản phẩm và hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng nên sử dụng các kịch bản với sự thay đổi ít nhất 200 điểm c ơ bản xảy ra trong một năm.  Thực hiện các kịch bản

Phương pháp được sử dụng để thực hiện các kịch bản lãi suất cụ thể sẽ khác nhau ở mỗi ngân hàng. Trong khi xây dựng một kịch bản lãi suất, ngân hàng sẽ cần cụ thể:

 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất được kết hợp trong kịch bản lãi suất

 Mối liên hệ cơ bản giữa đường cong lợi tức và các mức lãi suất ví dụ như biên độ giữa lãi suất trái phiếu,VNIBOR.

Ngân hàng cũng phải ước tính những mức lãi suất được quản lý bởi ban điều hành cĩ thể thay đổi như thế nào (trái với sự thay đổi lãi suất do hoàn tồn bị chi phối bởi thị trường). Lãi suất được quản lý, thường thay đổi chậm hơn lãi suất thị trường, bao gồm các lãi suất như là lãi suất cơ bản và lãi suất ngân hàng trả cho các khách hàng gửi tiền,

Từ những chi tiết cụ thể này, ngân hàng thực hiện các kịch bản lãi suất theo đĩ rủi ro sẽ được đo lường. Sự phức tạp của những kịch bản thật đ ược sử dụng cĩ thể xếp từ một giả thuyế t đơn giản mà tất cả các mức lãi suất biến động đồng thời song song đến các kịch bản lãi suất phức tạp hơn cĩ liên quan đến đường cong lợi tức phức tạp. Số kịch bản đ ược sử dụng được sử dụng cĩ thể xếp theo thứ tự từ 3 (bằng, tăng, giảm) đến 40 lọai hay h ơn nữa. Những kịch bản này cĩ thể bao gồm “ những cú sốc lãi suất”, trong đĩ lãi suất được giả định tăng tức thời lên 1 mức mới, và “ đoạn dốc lãi suất”, nơi mà lãi suất tăng dần dần. Ngân hàng cĩ thể sử dụng sự thay đổi đ ường cong lợi nhuận theo kiểu song song và khơng song song, với các kiểm tra đối với các đ ường xoắn hay đảo ngược của đường cong lợi nhuận.

Các giả định về hành vi và định giá

Khi đánh giá rủi ro lãi suất, ngân hàng cũng phải phán đốn và đưa ra giả định về việc bằng cách nào ngày đáo hạn một cơng cụ hay hành vi định giá lại cĩ thể khác nhau ở các điều khoản khế ước của cơng cụ. Ví dụ, các khách hàng cĩ thể thay đổi các điều khoản khế ước của một cơng cụ bằng các trả nợ vay, thực hiện rút tiền gửi nhiều hay đĩng tài khoản tiền gửi (tài khoản tiền gửi khơng cịn số dư). Ngân hàng phải đánh giá khả năng cĩ thể xảy ra tr ường hợp khách hàng sẽ lựa chọn thực hiện các quyền chọn này. Các khả năng này nhìn chung khác nhau ở mỗi kịch bản lãi suất.

Các giả thuyết thì đặc biệt quan trọng cho các sản phẩm khơng cĩ ngày định giá lại xác định, như là tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, tài khoản khơng kỳ hạn, và các khỏan vay từ thẻ tín dụng. Ban điều hành phải ước tính ngày các số dư này sẽ được định giá lại, chuyển sang các sản phẩm của ngân hàng khác, hay khơng cịn số dư. Trong khi làm như th ế, Ban điều hành ngân hàng cần

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 45

xem xét nhiều nhân tố như là mức độ lãi suất thị trường hiện tại và biên độ giữa lãi suất cơng bố của ngân hàng và lãi suất thị trường; sự cạnh tranh của ngân hàng mình với các ngân hàng khác và các tổ chức khác; vị trí địa lý và các đặc tính về nhân khẩu học của c ơ sở dữ liệu khách hàng của ngân hàng.

Các giả thuyết của ngân hàng cần nhất quán và hợplý cho mỗi kịch bản lãi suất được sử dụng. Ví dụ, giả thuyết về việc tr ả trước các khoản vay nên khác nhau tại mỗi kịch bản lãi suất và phản ánh động cơ kinh tế của khách hàng khi trả trước các khoản vay cầm cố trong mơi tr ường lãi suất đĩ. Ngân hàng nên tránh việc chọn lựa các giả thuyết tùy tiện và chưa được kiểm tra qua kinh nghiệm và quá trình thực hiện. Nguồn thơng tin điển hình được sử dụng trong việc hình thành giả định bao gồm:

 Sự phân tích xu hướng của các danh mục đầu t ư trong quá khứ và hành vi tài khoản riêng lẻ.

 Các mơ hình trả trước được thực hiện bởi ngân hàng.

 Các ước tính của người giao dịch.

 Dữ liệu đơn vị kinh doanh và Banđiều hành về chiến lược kinh doanh và định giá.

Ban điều hành ngân hàng nên đảm bảo rằng các giả định chính đ ược đánh giá tính hợplý ít nhất là mỗi năm 1 lần. Các điều kiện thị tr ường, mơi trường cạnh tranh, và chiến lược thay đổi theo thời gian, làm cho các giả định mất tính hiệu lực của nĩ. Ví dụ, nếu thị trường cạnh tranh ngân h àng thay đổi những khách hàng như thế phải đối mặt với việc làm giảm bớt chi phí giao dịch tái tài trợ khoản vay thế chấp cịn lại, việc trả trước cĩ thể xảy ra bởi lãi suất thị trường giảm thấp hơn lãi suất trong quá khứ. Tương tự như vậy, khi các sản phẩm của ngân hàng qua hết vịngđời của nĩ, chiến lược kinh doanh và định giá của ban điều hành ngân hàng cho sảnphẩm đĩ cĩ thể thay đổi.

Một phần của tài liệu m ột số kiến nghị về quy tr ình cũng như các biện pháp đo lường, quản lý rủi ro l ãi suất tại ngân h àng. (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)