Các biện pháp tu từ thờng dùng trong thơ tình Nguyễn Bính

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 106)

6. Cấu trúc của luận văn

3.3. Các biện pháp tu từ thờng dùng trong thơ tình Nguyễn Bính

3.3.1. Biện pháp ẳn dụ

ẩn dụ là một phơng tiện tu từ mà Nguyễn Bính sử dụng trong thơ với tần số xuất hiện khá cao. Qua khảo sát 106 bài thơ tình của Nguyễn Bính thì có 30 bài tác giả sử dụng hình ảnh ẳn dụ, nh vậy cứ 3,5 bài thơ có một bài sử dụng ẩn dụ. Có bài mật độ ẩn dụ khá dày đặc nh “lỡ bớc sang ngang” xuất hiện 20 ẩn dụ.

Khi nói đến tình yêu đôi lứa, nhà thơ thờng dùng những hình ảnh ẩn dụ quen thuộc trong ca dao trữ tình nh trầu - cau, hoa - bớm, thuyền - biển… Qua khảo sát 106 bài thơ tình Nguyễn Bính chúng tôi thấy hình ảnh bớm - hoa tác giả dùng (20 lần), thuyền - biển (4 lần), cau - trầu (2 lần), dâu - tằm (2 lần),

thôn Đoài - thôn Đông (2 lần), trăng - gió (3 lần), hoa - vờn (2 lần), vờn - bớm

(2 lần), chim - cá (2 lần) …

Mặc dù hình ảnh ẩn dụ trong thơ tình Nguyễn Bính là những mô típ quen thuộc trong ca dao nhng khi đi vào thơ tình Nguyễn Bính tác giả sử dụng một cách sáng tạo thì ẩn dụ lại trở thành địa hạt khám phá của nghệ thuật không bao giờ mòn cũ, mỗi lần xuất hiện ẩn dụ lại có thêm một nghĩa mới.

Bao giờ bến mới gặp đò

Hoa khuê các, bớm giang hồ gặp nhau. (Tơng t)

Phơng tiện biểu đạt mang màu sắc ca dao nhng Nguyễn Bính có sự sáng tạo phù hợp với văn cảnh, với thời đại, phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình. Vẫn là hình ảnh “hoa - bớm” nhng tác giả đã thêm vào các định ngữ có tính miêu tả cụ thể nh “khuê các”, “giang hồ”, những hình ảnh này chỉ có thể xuất hiện ở thời đại Nguyễn Bính khi xã hội Việt Nam đã ảnh hởng của lối sống phơng Tây hiện đại.

Trong ca dao hình ảnh ẩn dụ “trầu - cau”, thờng thể hiện khát vọng về tình yêu đôi lứa, thì hình ảnh ấy cũng xuất hiện trong thơ Nguyễn Bính nh một biểu tợng của nỗi khát khao tình yêu

Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?

(Tơng t)

Bên cạnh những ẩn dụ về tình yêu lứa đôi là những ẩn dụ về số phận ngời phụ nữ và ẩn dụ về những ngời tha hơng biệt ly. Những ẩn dụ về ngời phụ nữ trong thơ tình Nguyễn Bính thờng xoay quanh những dở dang, trắc trở, những lận đận chuân chuyên của họ trong bớc đờng tình duyên, trong cuộc sống gia đình.

Đối tợng tạo nên ẩn dụ vẫn là những chất liệu thi ca quen thuộc trong ca dao trữ tình: sóng gió ngang sông, nhịp cầu chênh vênh, ma gió đầy trời, lỡ b- ớc sang ngang, ngang sông đắm đò…

Rồi đây sóng gió ngang sông

Đầy thuyền hận chị lo không tới bờ.

(Lỡ bớc sang ngang)

Chị từ lỡ bớc sang ngang

Trời giông bão giữa tràng giang lật thuyền.

(Lỡ bớc sang ngang)

Một lầm hai lỡ keo sơn

Mong gì gắn lại phím đờn ngang cung.

(Lỡ bớc sang ngang)

Nguyễn Bính đã dùng ngôn ngữ ẩn dụ một cách tài tình không những làm cho câu thơ, ý thơ trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn giúp tác giả nhắc tới đối t- ợng một cách gián tiếp, kín đáo, tế nhị khi không muốn hay không tiện nói rõ đối tợng đó là ai.

Lần lợt theo nhau suốt tối ngày.

(Những bóng ngời trên sân ga)

Tôi sẽ đi đây tôi sẽ quên Trọn đời làm một thân cố lữ

Trọn đời làm một kẻ vô duyên

ở mọi đờng xa ở mọi miền.

(Thôi nàng ở lại)

Ngoài ra các ẩn dụ khác chiếm số lợng không lớn nhng có tác dụng tạo nên diện mạo thơ ông, khơi gợi trong lòng ngời đọc những rung động mãnh liệt về hồn quê, tình quê về mối quan hệ giữa con ngời và hoàn cảnh, về thân phận con ngời trong buổi ấy.

Hoa chanh nở giữa vờn chanh

Thầy u mình với chúng mình chân quê.

(Chân quê)

Nh vậy, hầu hết các ẩn dụ trong thơ tình Nguyễn Bính đều bắt nguồn từ những ẩn dụ quen thuộc trong ca dao, từ chất liệu đến cách xây dựng hình tợng nhng không hề tạo cảm giác nhàm chán, không mất đi giá trị biểu cảm mà rất gần gũi quen thuộc, làm thức dậy trong lòng ngời đọc vẻ đẹp của tình quê, cảnh quê.

3.3.2. Biện pháp so sánh

Cũng nh ca dao trữ tình, thơ tình Nguyễn Bính hay dùng các hình ảnh so sánh ví von để xây dựng hình tợng. Những sự vật đợc dùng để so sánh giữa ca dao và thơ Nguyễn Bính có nhiều nét tơng đồng. Qua khảo sát 106 bài thơ tình của Nguyễn Bính thì chúng tôi thấy có 108 lần Nguyễn Bính dùng so sánh để xây dựng hình tợng. So sánh nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính là một hiện tợng phổ biến với tần số xuất hiện là 50% trên tổng số các bài thơ tình Nguyễn Bính.

Thông thờng có các hình thức so sánh hơn - kém, so sánh ngang - bằng, so sánh tuyệt đối. Trong thơ tình, Nguyễn Bính hay sử dụng phơng pháp so sánh ngang - bằng và so sánh hơn. Cụ thể so sánh ngang - bằng (A nh B) xuất hiện 98 lần (90.7%), so sánh hơn (A hơn B) xuất hiện 10 lần (9,25%) trong tổng số.

Đặc điểm của hình thức so sánh trong thơ tình Nguyễn Bính: xét về hình thức thể hiện, trong thơ Nguyễn Bính có cả kiểu so sánh dùng liên từ lẫn kiểu so sánh không dùng liên từ. Để tăng cờng khả năng phát hiện nhiều thuộc tính phong phú của hình tợng thơ đôi khi trong một bài thơ, đoạn thơ tác giả liên tục so sánh để tạo hành ảnh đối lập.

Ví dụ: Bài “Em với anh” có 6 trờng hợp so sánh. Bài “Tình tôi” có 7 trờng hợp so sánh.

Bảng 6: Số liệu về cấu trúc so sánh trong thơ tình Nguyễn Bính Quan hệ giữa cái so

sánh A và cái đợc so sánh B

Số lợng cấu trúc

so sánh Dẫn dụ

Cụ thể - cụ thể 62 (57,4%)

Mặt hồ vừa đúc khối tiền sen Bơm bớm đông nh đám rớc đèn

(Cuối tháng ba)

Cụthể - trừu tợng 4 (3,7%)

Từng con bong bóng lanh chanh nổi Nh mộng đời tôi vỡ vỡ dần

(Ma)

Trừutợng- cụ thể 39 (36,1%)

Tâm hồn tôi là bình rợu nhỏ Rót lần rót mãi xuống nàng oanh.

(Tâm hồn tôi) Trừu tợng - trừu tợng 3 (2,8%) Có gì vừa mất ở đâu đây?

(Viếng hồn trinh nữ)

Nhận xét: Qua bảng số liệu về cấu trúc so sánh trong thơ tình Nguyễn Bính thì chúng tôi thấy về cách thức xây dựng hình tợng phần lớn tác giả thờng so sánh cái cụ thể với cái cụ thể hoặc cái trừu tợng biểu thị cái cụ thể chiếm tới 93,5%. Hai kiểu cấu trúc so sánh cụ thể - trừu tợng, trừu tợng - trừu tợng ít đợc Nguyễn Bính dùng (6,4%). Nh vậy lối so sánh của Nguyễn Bính nghiêng về lối so sánh truyền thống.

Trong cấu trúc so sánh của thơ tình Nguyễn Bính, quan hệ giữa cái so sánh (A) và cái đợc so sánh (B) bao giờ cũng là mối quan hệ tơng đồng dễ nhận thấy. Thông qua (B) ngời ta hiểu sâu sắc hơn về (A).

Bên cạnh cấu trúc so sánh A nh B, A > B nhà thơ còn vận dụng khá nhiều cấu trúc A là B để nhấn mạnh ý nghĩa tuyệt đối của nó. Liên từ “là”, “cũng là” thờng xuất hiện trong ý muốn giải thích, định nghĩa, là ý thức hớng tới sự đồng nhất mang tính khái quát, đợc Nguyễn Bính biểu đạt bằng hình thức so sánh với các hình ảnh cụ thể.

Ngời là một gã thi nhân đó (Diệu vợi) Nàng cũng là ngời con gái thôi

(Ngời con gái ở lầu hoa) Ai biết tình anh khi khép lại

Cũng là mảnh quạt cuối thu thôi

(Đề thơ trên mảnh quạt vàng) Trong lối so sánh trực tiếp, nếu nh ca dao thiên về tính chất giả định ví von thì thơ tình Nguyễn Bính thiên về tính so sánh để khẳng định bản chất của sự vật, sự việc, con ngời. Do đó bên cạnh những so sánh có tồn tại những liên từ: “nh”, “giống nh”, “nh thế” giống trong ca dao. Thơ tình Nguyễn Bính còn

tồn tại phép so sánh với liên từ “là” đồng nhất cái so sánh và cái đợc so sánh. Tác giả thờng đặt hai phép so sánh đối lập hai sự vật, sự việc với nhau để làm nổi bật lên bản chất của sự vật, sự việc đó.

Tình tôi là giọt thuỷ ngân

Dù nghiền chẳng nát dù lăn vẫn tròn Tình cô là đoá hoa đơn

Bình minh nở để hoàng hôn mà tàn.

(Tình tôi)

Bên cạnh hình thức so sánh có liên từ, nhiều khi do khuôn khổ của câu thơ và sự chi phối của luật thơ, nhà thơ không sử dụng liên từ nhng vẫn đảm bảo sắc thái ví von so sánh và hàm ý ẩn dụ cho thơ, kiểu so sánh không qua liên từ thờng vận dụng vai trò các dấu câu để tạo nhịp và biểu đạt nội dung. chính ở cách so sánh này nhịp thơ có chức năng tạo nghĩa của nó một cách thú vị

Nàng cời trong nắng: cả trời xuân

(Mời hai bến nớc)

Hồn tôi giếng ngọt trong veo

Trăng thu trong vắt biển chiều trong xanh.

(Tình tôi) Anh bốn mùa hoa em một bề Anh muôn quán trọ em thâm quê.

(Nhớ)

Nếu nh trong thơ ca truyền thống thờng đa ra những hình ảnh so sánh cụ thể để ngời đọc dễ cảm nhận

Miệng cời nh thể hoa ngâu Chiếc khăn đội đầu nh thể hoa sen.

Trong thơ tình Nguyễn Bính chúng ta cũng bắt gặp cách so sánh truyền thống ấy. Tác giả so sánh vẻ đẹp hình thể của ngời con gái yểu điệu, duyên dáng, nõn nà với các loài hoa

Nơi này chán vạn hoa tơi Để yên tôi hái đừng mời tôi lên Một đi làm nở hoa sen

Một cời làm rụng hàng ngàn hoa mai Hơng thơm nh thể hoa nhài

Những môi tô đậm làm phai hoa đào Nõn nà nh thể hoa cau

Thân hình yểu điệu da màu hoa lan. (Lòng yêu đơng) Nếu nh trong ca dao có câu:

Em về dọn quán bán hàng Để anh là khách qua đờng trú chân

(Ca dao)

Thì trong thơ Nguyễn Bính cũng có sự lặp lại ý thơ nh vậy:

Lòng em là quán bán hàng

Dừng chân cho khách qua đàng mà thôi.

(Em với anh)

Thơ tình Nguyễn Bính là tiếng thơ của một nhà thơ mới trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc đặc biệt là cảm xúc yêu đơng, khát khao đợc yêu bởi vậy mà so sánh là để biểu lộ trực tiếp cảm xúc của cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình

Lòng anh nh biển sóng cồn

Chứa muôn con nớc ngàn con sông dài Lòng em nh thể lá khoai

Đổ bao nhiêu nớc ra ngoài bấy nhiêu.

So sánh trong thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu là so sánh cụ thể hoá cái trừu tợng. Nếu trong ca dao so sánh thiên về cụ thể hoá những hoàn cảnh, những thân phận của ngời phụ nữ thì trong thơ tình Nguyễn Bính chỉ đi sâu cụ thể hoá những cảm xúc, tâm hồn tình cảm của con ngời. Cho nên đối tợng so sánh của Nguyễn Bính thờng là “hồn tôi”, “lòng anh”, “tình anh” vốn rất trừu t- ợng.

Tâm hồn tôi là bình rợu nhỏ” ”Hồn tôi nh vũng nớc đầy” ”Lòng anh nh biển sóng cồn” ”Tình anh là giọt thuỷ ngân

Có thể nói, so sánh trong thơ tình Nguyễn Bính đã bộc lộ trực tiếp những tình cảm, cảm xúc đào sâu vào nội tâm cái “tôi”, vào thế giới tâm hồn con ngời hiện đại.

3.3.3. Biện pháp đối

Kết cấu đối trong thơ Nguyễn Bính hiện ra với nhiều dáng vẻ, đối vế nọ với vế kia, đối câu này với câu khác, thậm chí đối cả khổ thơ này với khổ thơ khác.

Thông thờng tác giả đặt hai câu sóng đôi cạnh nhau sao cho đối cả về ý, về chữ, đối về chữ phải đảm bảo cả về thanh bằng - thanh trắc và từ loại.

Chênh vênh quán rợu mờ sơng khói Váng vất thôn sâu quạnh tiếng gà.

(Một trời quan tái)

Kết cấu đối còn đợc triển khai trong toàn bài bằng những cặp câu 6-8 của thơ lục bát trong bài “Tình tôi”, “Em với anh” tác giả đặt hai hình ảnh đối lập trong một câu thơ và giữa các câu thơ với nhau để làm nổi bật tình cảm của cái tôi trữ tình.

Tình tôi là giọt thuỷ ngân

Dù nghiền chẳng nát dù lăn vẫn tròn.

Bình minh nở để hoàng hôn mà tàn.

(Tình tôi)

Bài “Lỡ bớc sang ngang” nhà thơ dùng phép đối để khắc sâu bi kịch, nghịch cảnh của ngời con gái. Nỗi cay đắng đến tột cùng, tình yêu đến mà không đợc đón nhận tự mình phải khớc từ rồi trông theo tiếc nuối.

Ngời đi xây dựng cơ đồ

Chị về giồng cỏ nấm mồ thanh xuân

Ngời đi khoác áo phong trần

Chị về may áo liệm dần nhớ thơng.

(Lỡ bớc sang ngang)

Bài “Xuân tha hơng” các cặp đối, các vế đối đợc Nguyễn Bính thể hiện rất chặt chẽ và dày đặc.

Ôi! Chị một em, em một chị

Giời làm xa cách mấy con sông

Em đi dang dở đời ma gió

Chị ở vuông tròn phận lãnh cung Thiên hạ đua nhau mà sắm tết Một mình em vẫn cứ tay không.

(Xuân tha hơng)

Phép đối còn đợc tiếp tục ở những đơn vị nhỏ hơn là từng câu, trở thành lối nói đợc sử dung thờng xuyên đến mức tự nhiên cho câu đối ngôn ngữ

Bờ sông thấp nớc sông cao

(Th lá vàng)

Ngời có đôi, ta rất một mình

(Một mình)

Anh bốn mùa hoa, em một bến Anh muôn quán trọ, em thâm quê.

(Nhớ)

Không phải ngẫu nhiên phép đối xuất hiện nhiều trong những đề tài tình yêu và xã hội trong thơ tình Nguyễn Bính. Có lẽ hơn bao giờ hết, ở những mảng đề tài này tác giả có nhiều dằn vặt, suy t, trăn trở, cũng nh đã nhận thức sâu sắc những mâu thuẫn đối chọi không dung hợp nổi giữa con ngời với xã hội, giữa con ngời với con ngời.

3.3.4. Biện pháp điệp

Trong thơ tình, Nguyễn Bính đã dùng một cách phổ biến các điệp từ, điệp ngữ trong câu mà đặc biệt tác giả dùng nhiều điệp từ, điệp cụm từ một lúc đan chéo, liên tiếp với nhau trong bài thơ làm tô đậm, nhấn mạnh tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình, khắc sâu vào ký ức của ngời đọc, tập trung vào nội dung, ý nghĩa của bài thơ.

Dù rằng một chữ cũng thơ

Dù rằng mộ thoáng cũng thừa xót xa

Dù rằng một cánh cũng hoa

Dù rằng một nửa cũng là trái tim

không nói, lặng im

sao anh cũng thơng đêm nhớ ngày.

(Dù rằng)

Bài “Ghen” tác giả dùng nhiều điệp từ và lặp đi lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh những khía cạnh tình cảm mà tác giả muốn làm nổi bật. Điệp từ “tôi”, “muốn”, “đừng”, song song xuất hiện đã thể hiện thành công bản chất ích kỷ của ngời đang yêu

Tôi muốn đừng nghĩ đến ai

Đừng hôn dù thấy bó hoa tơi

Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ

(Ghen)

Điệp cụm từ “sao chẳng về đây” trong bài thơ cùng tên đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần ở đầu các khổ thơ và các điệp từ khác nhằm khắc hoạ tâm trạng dằn vặt, lạc loài của một kẻ lạc bớc giữa chốn phồ hoa đô thị.

Sao chẳng về đây nỡ lạc loài Giữa nơi thành thị gió ma phai Chết dần từng nấc rồi mai mốt Chết cả mùa xuân chết cả đời.

(Sao chẳng về đây)

Bài “Cánh buồm nâu”, tác giả viết theo lối điệp, vừa có phần điệp nguyên vẹn, vừa có phần điệp giảm bớt.

Anh đi đấy, anh về đâu?

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm. (Cánh buồm nâu)

Bằng thể thơ lục bát, Nguyễn Bính dùng điệp tạo nhịp 3/3 kế tiếp tạo sự chuyển động của con thuyền ngày một xa đần. Thủ pháp của Nguyễn Bính là phối hợp ngắt nhịp 3/3 - 3/3 - 2 với lối điệp vế câu, lối làm mất màu: ban đầu còn trông thấy màu của cánh buồm, cuối cùng chỉ còn nhận ra đó là cánh buồm mà không còn thấy rõ màu sắc nữa. ấy là lúc con thuyền đã đi xa khuất tầm mắt. Con thuyền thì lênh đênh vô định, ngời ở lại thì ái ngại, lo âu. Điệp vế câu và giọng điệu đợc Nguyễn Bính sử dụng nh một phơng tiện để triển khai và tạo hình trong câu thơ của mình.

Đặc biệt trong hai câu thơ sau của bài “Xuân tha hơng” đợc tác giả nhắc đến 5 lần ở vị trí đầu của 5 khổ thơ:

Tết này cha chắc em về đợc Em gửi về đây một tấm lòng.

Với kết cấu của hai câu điệp đứng đầu các khổ thơ nh vậy làm cho bài

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 106)