Kết quả thống kê phân loại về thể thơ

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 35)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.1. Kết quả thống kê phân loại về thể thơ

Bảng 1: Phân loại các thể thơ trong thơ tình Nguyễn Bính

Thể thơ Số lợng (bài) Tỉ lệ (%) Thơ lục bát 50 47,16 Thơ bảy chữ 48 45,28 Thơ năm chữ 5 4,71 Thơ Đờng luật 3 2,83 Tổng 106/106

Mỗi nhà thơ đều có một sự lựa chọn cho mình một vài thể loại tiêu biểu phù hợp với cá tính con ngời và phong cách nghệ thuật của mình. Ca dao xa thì tìm đến thể lục bát, các nhà thơ cổ thì làm thơ Đờng luật, lục bát, song thất lục

bát. Đến thời đại Thơ Mới (1932-1945), với sự dâng trào của cảm xúc cá nhân, thơ tự do bắt đầu xuất hiện, tiếp theo là thơ văn xuôi. Ngời ta đã quên đi những niêm luật cầu kì, những phép đối câu, đối chữ rắc rối để tiến dần đến sự thể hiện tình cảm một cách tự do phóng khoáng, không gò bó. Tuy nhiên không phải nh vậy mà những thể thơ lục bát, thơ 7 chữ, thơ 5 chữ không còn tồn tại và không có vai trò to lớn trong phong trào Thơ Mới.

Qua khảo sát 106 bài thơ tình của Nguyễn Bính trớc cách mạng, một điều chúng tôi dễ nhận thấy là thơ ông không có sự xuất hiện thơ tự do, thơ văn xuôi nh các nhà Thơ Mới khác. Nhà thơ sử dụng chủ yếu và tiêu biểu nhất vẫn là thể thơ lục bát với số lợng nhiều nhất 50 bài (47,16%), tiếp đến là thể thơ 7 chữ 48 bài (45,28%). Ngoài ra để góp phần làm tăng sự phong phú cho thể loại thơ tình, Nguyễn Bính còn sáng tác một số bài thơ 5 chữ và thơ Đờng luật trong đó thơ Đờng luật chiếm số lợng ít nhất 3 bài (2,83%) trong tổng số 106 bài thơ tình Nguyễn Bính

Có thể nói, Nguyễn Bính là một trong những nhà thơ thành công nhất với thể lục bát trong phong trào Thơ Mới. Nguyễn Bính lựa chọn thể lục bát làm thể thơ chủ yếu cho thế giới thơ tình của mình là tìm đến một sự phù hợp cao độ giữa đặc trng của thể loại lục bát là mền mại, uyển chuyển với phong cách thơ mình là mộc mạc, đằm thắm, dịu dàng. Do vậy sự lựa chọn này là tất yếu và thể thơ lục bát cũng là một đặc trng phong cách thơ tình Nguyễn Bính.

2.1.1.1. Thể thơ lục bát

Nguyễn Bính là đứa con đợc sinh ra khi ca dao ngầm giao duyên cùng Thơ Mới. Nhng trong đứa con ấy gen trội vẫn thuộc về ca dao nên Nguyễn Bính là tiếng đàn bầu vẫn lặng lẽ ngân rung trong lúc giàn giao hởng tân nhạc của thơ đơng thời đang diễn tấu mải mê dới chiếc đũa chỉ huy của ngời nhạc trởng toàn năng là cái tôi cá thể. Song nó không có cái mặc cảm lạc lõng, lạc thời. Trái lại nó vẫn diễn tấu theo lối của mình bằng dây tơ riêng kiên trì tự tin. Vẫn cất lên điệu riêng của mình mà khiến ngời nghe phải chú ý, phải say mê. Trong lúc

phần đông đang cuốn theo sức hút khó cỡng lại đợc của thơ tự do, thơ hiện đại cải cách thơ mình theo lối mới thì Nguyễn Bính lại về với câu lục bát dân gian vẫn chìm nổi bao đời nay nơi đồng quê.Về với lục bát, đối với Nguyễn Bính là về với cội nguồn, với hơng đồng gió nội, với chân quê.

Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu dân gian, thơ lục bát đã có từ lâu đời (vào cuối thế kỷ 15).Từ đó đến nay, thể thơ này đã phát triển qua các giai đoạn: lục bát từ cuối thế kỷ 15 đén trớc truyện kiều, lục bát trong truyện kiều, lục bát trong phong trào Thơ Mới, lục bát đơng đại.

Một tác phẩm lục bát có thể rất nhiều dòng nhng khuôn hình cơ bản của lục bát gồm một dòng 6 và một dòng 8. Đây là chỉnh thể tối thiểu để thơ lục bát đầy đủ t cách là một tác phẩm trọn vẹn.

Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi

(Ca dao)

Với sự tuần hoàn của hai câu 6 và 8 với vần chân và vần lng bao giờ cũng hiệp vần theo thanh bằng, thể thơ lục bát rất thích hợp cho giọng kể lể, tâm sự, cho những nỗi niềm buồn đau thơng xót, bâng khuâng, nhớ nhung. Nguyễn Đình Thi đã từng so sánh “Dùng một hình ảnh có thể ví lối thơ Đờng luật nh một chiếc bình pha lê kết tinh trong sáng xuốt nhng không đủ lôi cuốn của một dòng sông. Thơ lục bát trái lại vì hợp với tiếng nói nớc ta hơn nên có thể sử dụng nguồn cảm hứng tràn lan, đó là thể thơ ca hát, kể truyện dân chúng” [ 17;43].

Nếu nh lục bát ca dao mang vẻ hồn nhiên tơi thắm của chất trữ tình đồng quê, nếu lục bát truyện kiều mền mại uyển chuyển thì những bài thơ lục bát của Nguyễn Bính nh Lỡ bớc sang ngang, Chân quê, Ngời hàng xóm, Tơng t... vừa thanh thoát, gợi cảm, vừa trau chuốt, điêu luyện. Điểm mặt mhững cây bút lục bát nổi bật nhất trong phong trào Thơ Mới ngời ta vẫn nhắc nhièu đến hai khuôn mặt với hai phong cách khác nhau là Huy Cận và Nguyễn Bính. Nếu tác giả

Lửa thiêng nghiêng về lục bát cổ điển điệu ngâm thì tác giả Lỡ bớc sang ngang

lại nghiêng về lục bát dân gian điệu nói. Điều này cho thấy Thơ Mới trong khi căn bản đổi sang điệu nói vẫn không quên mang theo hành trang của nó cả điệu ngâm để làm giầu cho mình.

Thơ tình lục bát của Nguyễn Bính là những bài thơ tình hoàn chỉnh, mỗi bài là một câu chuyện về một cuộc đời, một thân phận, có cảnh ngộ và tâm trạng riêng nh trong các bài Lỡ bớc sang ngang, Lòng mẹ, Ngời hàng xóm...Bởi vậy mà dung lợng bài thơ tình lục bát của Nguyễn Bính phần lớn là những bài thơ dài. Qua khảo sát 50 bài thơ tình lục bát của Nguyễn Bính chúng tôi thấy có 22 bài thơ lục bát dới 10 dòng trong số đó có một bài ngắn nhất là 2 dòng (Hoa cỏ may) và 28 bài thơ lục bát dài trên 10 dòng trở lên, trong đó có bài dài tới 110 dòng (Lơ bớc sang ngang).

Mải mê với việc chuyển tải những tâm tình Thơ Mới, những bài thơ lục bát của Nguyễn Bính không câu nệ đến độ dài ngắn của nó. Nhiều bài thơ cứ nh một mạch chảy của tâm trạng, ngời đọc khó đoán đợc điểm dừng, ý tứ, cảm xúc bài thơ chi phối cả cú pháp. Cảm xúc tràn vào các dòng thơ, do đó các câu thơ của Nguyễn Bính có thể rất dài và dẫn tới hiện tợng vắt dòng.

Một lần này bớc ra đi,

Là không hẹn một ngày về nữa đâu, Cách mấy mơi con sông sâu,

Và trăm nghìn vạn dịp cầu chênh vênh.

(Lỡ bớc sang ngang)

Lời dặn dò, thở than, kể lể của ngời con gái cứ chảy tràn từ câu này sang câu khác nh tâm sự đang lan man trong ‘miền đau thơng ‘ của cô gái.

Cũng có khi cảm xúc đứt đoạn, câu thơ nh gãy làm đôi bởi lối chấm câu giữa dòng.

Vũng khô năm đợi mời chờ

(Vũng nớc)

Với lối vắt dòng, chấm câu giữa dòng, câu thơ tình lục bát Nguyễn Bính đã “mềm” đi rất nhiều so với ca dao. Đây cũng chính là một hiện tợng phổ biến của thi pháp Thơ Mới.

Trong thơ Nguyễn Bính, âm hởng của thơ ca dân gian còn vang vọng ở thể thơ lục bát (thể loại điển hình nhất của ca dao dân ca). Nguyễn Bính đã biết cách làm giàu cho sáng tác của mình trên mảnh đất văn hoá dân gian, từ đó khai thác và khơi nguồn cảm hứng để tạo nên những thi phẩm mới. Do vậy, ta cứ thấy trong thơ Nguyễn Bính phảng phất hình bóng của những câu ca dao.

Nếu ca dao có câu:

Em về dọn quán bán hàng

Để anh là khách đi đàng trú chân.

(Ca dao)

Thì ta gặp lại trong thơ Nguyễn Bính:

Lòng em là quán bán hàng

Dừng chân cho khách qua đàng mà thôi (Em với anh)

Nếu câu ca dao:

Có con phải khổ vì con

Có chồng phải ngậm bồ hòn đắng cay.

(Ca dao)

Thì câu thơ Nguyễn Bính:

Vì tằm tôi phải chạy dâu Vì chồng tôi phải qua cầu đắng cay.

(Thời trớc)

Nguyễn Bính hay vận dụng cách ngắt nhịp đều đặn, hài hoà nh ca dao truyền thống. Đó là nhịp 2/2/2;3/3 (câu lục) và 2/2/2/2; 4/4 (câu bát) thờng thấy của ca

Một ngời / chín nhớ/ mời mong/ một ngời

(Tơng t) Cũng là thôi / cũng là đành Sang sông lỡ bớc / riêng mình chị sao

(Lỡ bớc sang ngang)

Ngoài ra, thơ lục bát của Nguyễn Bính cũng rất tự nhiên,mợt mà, không gò ép nhng cũng không rơi vào diễn ca, vần vè dễ dãi. Bởi thể lục bát dờng nh đã nhuyễn vào hồn thơ Nguyễn Bính. Theo thi sĩ Mộng Tuyết thì Nguyễn Bính làm thơ lục bát rất dễ dàng “Bính viết lục bát nhanh nh văn xuôi”[34;185]. Đọc thơ Nguyễn Bính, ta nh đợc thởng thức những khúc nhạc êm dịu của ca dao.

Tình tôi là giọt thuỷ ngân

Dù nghiền chẳng nát dù lăn vẫn tròn Tình cô là đoá hoa đơn

Bình minh nở để hoàng hôn mà tàn.

(Tình tôi)

Phát huy nhịp điệu trầm buồn, êm ái, mợt mà của thể lục bát, Nguyễn Bính đã sáng tác nên những bài thơ lục bát rất hay, mang đậm phong cách thơ “chân quê” nh Tơng t, Qua nhà, Cô hàng xóm, Chân quê, Dòng d lệ...

Về ngôn ngữ, cũng nh ngôn ngữ của thơ ca dân gian, ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Bính không cầu kì khuôn sáo mà gần gũi, chân thành

Hôm nay dới bến xuôi đò Thơng nhau qua cửa tò vò nhìn nhau. (Cánh buồm nâu)

Trong thơ, Nguyễn Bính sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân một cách thuần thục, tự nhiên, đặc biệt là trong cách trò chuyện, tỏ tình của những đôi trai gái quê.

Nói ra sợ mất lòng em

Nh hôm em đi lễ chùa

Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.

(Chân quê)

Cách thuyết phục, van xin của chàng trai rất tự nhiên, chân thành. Cách nói “sợ mất lòng em”, “cho vừa lòng anh”, “nh hôm em đi lễ chùa” vừa giản dị, vừa cụ thể vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời dân lao động.

Ngôn ngữ thơ lục bát của Nguyễn Bính gần gũi với ngôn ngữ thơ ca dân gian còn bởi nó giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu. Nhà thơ đã chọn cho mình cách biểu hiện thế giới tình cảm trừu tợng thông qua những sự vật hiện tợng cụ thể xung quanh, những cảnh quan bình dị nơi thôn dã gần gũi thân quen, đó là thế giới của giàn đỗ ván, ao rau cần, dậu mồng tơi, hoa chanh hoa bởi, gió cả, giời cao...Nguyễn Bính rất thích ngôn ngữ nhiều màu sắc nh trong ca dao, do vậy trong thơ ông cả cảnh trong mơ và trong đời thực đều đợc thi nhân thêu dệt bằng những màu sắc tơi thắm (Lại đi, Cho tôi li nữa, Một chiều say).

Một điều đáng chú ý là những từ có vùng mờ nghĩa hết sức đặc sắc của thơ ca dân gian đã hoà hợp vào thơ Nguyễn Bính một cách rất tự nhiên. Những đại từ phiếm chỉ “ngời”, “ai”, “ta”, “mình” hoặc những cụm từ phím chỉ “ngời ấy”, “bên ấy”, “bên này”rất tế nhị, khó xác định chính xác đối tợng nhng cũng rất dễ vận vào bất cứ ngời nào, làm tăng khả năng khái quát tâm trạng điển hình của nhiều ngời, tăng khả năng đồng cảm giữa những con ngời khác nhau. Nguyễn Bính đã làm ngời đọc phải suy nghĩ vấn vơng bởi những câu có từ mờ.nghĩa

Tơng t thức mấy đêm rồi

Biết cho ai biết, ai ngời biết cho. Hai thôn chung lại một làng

Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này.

Nguyễn Bính còn làm tăng sắc thái biểu hiện của ngôn ngữ thơ bằng việc sử dụng thành thạo các biện pháp tu từ mà ca dao hay dùng. Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh thờng xuyên đi về trong thơ Nguyễn Bính. Nói tình yêu đôi lứa, tác giả thờng dùng hình ảnh hoa -bớm, trầu -cau,bến-đò, nói về thân phận ngời con gái đi lấy chồng mà không có hạnh phúc, tác giả gọi là lỡ bớc sang ngang, mời hai bến nớc, nói tới thân phận tha hơng nhà thơ viết thân nhạn, số long đong.

Với năng lực liên tởng dồi dào Nguyễn Bính còn tạo ra các hình ảnh ví von, so sánh, nhân hoá thật sinh động: bớm lời, tơ gạo lẳng lơ,cành cây cới nhau, bớm nói điêu.

Tình tôi là giọt thuỷ ngân Tình cô là đoá hoa đơn.

(Tình tôi) Đời em là một vờn hoa nở Bớm hẹn về rồi bớm nói điêu.

(Bớm nói điêu)

Nguyễn Bính sử dụng rất thuần thục lối đan chữ thờng thấy trong thơ ca dân gian kiểu: chín nhớ mời mong, bảy nổi ba chìm, một nắng hai sơng, trăm cay nghìn đắng, một lầm hai lỡ, trăm hờn nghìn tủi, nhạt thắm phai đào... ở đó từ ngữ không còn ý nghĩa thờng có của chúng bởi vì chính khi t duy theo kiểu đan lồng những từ tơng hợp thì ý nghĩa của từ đã đợc nhân lên gấp bội.

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngời chín nhớ mời mong một ngời

(Tơng t) Một đi bảy nổi ba chìm

Trăm cay nghìn đắng con tim héo mòn

Lối đan chữ “chín nhớ mời mong” đã làm tăng nỗi nhớ mong thắc thỏm của chàng trai đang trong trạng thái “tơng t”còn “bảy nổi ba chìm”, “trăm cay nghìn đắng” diễn tả một cách ấn tợng cái thảm cảnh kinh hoàng đang diễn ra tr- ớc mắt ngời con gái lỡ bớc sang ngang.

Về mặt cấu tứ bài thơ, khảo sát thơ tình Nguyễn Bính nói chung và thơ tình lục bát Nguễn Bính nói riêng trớc cách mạng, ta có thể nhận thấy trong thơ ông cũng có các cách cấu tứ bài thơ theo thể phú, thể tỷ và thể hứng. Đây là ba thể chính trong kết cấu bài ca dao.

Đây là lối tác giả tả cảnh “tra hè” theo thể phú:

Tra hè một buổi nắng to

Gió tây nổi cánh đồng ngô rào rào Con đờng thấp con đê cao

Bọn ngời đi chợ rẽ vào đồng ngô Tiếng cời chen tiếng nói to

Dáng chừng trong bọn có cô cha chồng.

(Tra hè)

Trong ca dao, ngời dân lao động rất hay dùng lối so sánh gián tiếp để biểu hiện tình cảm một cách kín đáo.Thể tỷ đợc Nguyễn Bính dùng khá nhiều trong thơ tình, Nguyễn Bính thờng dùng lối so sánh trực tiếp để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đặc biệt là cảm xúc yêu đơng, do vậy phép so sánh nào cũng bộc lộ trực tiếp cảm xúc của cái tôi trữ tình.

Lòng em nh quán bán hàng

Dừng chân cho khách qua đàng mà thôi Lòng anh nh mảng bè trôi

Chỉ về một bến chỉ xuôi một chiều.

(Em với anh)

Thể hứng (một thể rất đặc trng của ca dao dân ca) cũng đợc thể hiện trong thơ Nguễn Bính.

Cành dâu xanh, lá dâu xanh Một mình em hái một mình em thơng

Mới rồi mãn khoá thi hơng

Ngựa điều võng tía qua đờng những ai.

(Bóng bớm)

Lục bát trong thơ tình Nguyễn Bính vừa có những đặc điểm gần gũi về nghệ thuật thể hiện nh trong thơ ca dân gian mà chúng tôi đã trình bày ở trên nhng lục bát trong thơ tình Nguyễn Bính có những sáng tạo mới mẻ về hình ảnh, nhịp điệu trong cách thức và ý nghĩa sử dụng so với ca dao.

Về việc sử dụng hình ảnh, Nguyễn Bính không phải là nhà thơ gây ấn t- ợng đối với ngời đọc bằng những hình ảnh mới lạ nh những nhà Thơ Mới khác nh Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên. Thơ ông là sự trở về với những hình ảnh gần gũi quen thuộc trog ca dao, với những bờ tre, gốc lúa, mảnh vờn, con đò, bến nớc, nơng dâu. Nhng điều đáng chú ý là Nguyễn Bính sử dụng hình ảnh chất liệu dân dã của ca dao nhng ông đã thổi vào đó cái hồn của Thơ Mới. Hình ảnh quen thuộc nhng cách sắp xếp, diễn tả của tác giả rất mới mẻ.Cũng hình ảnh ao bèo, giầu không, giếng thơi thờng thấy trong ca dao nhng Nguyễn Bính đã dựng lên một không gian trống vắng, không có bóng dáng con ngời mà đầy ắp tâm trạng.

Lợn không nuôi đặc ao bèo

Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn

Giếng thơi ma ngập nớc tràn Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều

(Qua nhà)

Đó là tâm trạng buồn, trống rỗng trong tâm hồn của kẻ đang thất vọng

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w