Vần điệu trong thơ tình Nguyễn Bính

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 65 - 66)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Vần điệu trong thơ tình Nguyễn Bính

Bảng 4: Số liệu kết quả thống kê các loại vần trong thơ tình Nguyễn Bính Phân loại vần Số lợng cặp vần Tỷ lệ % Vần chính 416 36,26 Vần thông 139 12,11 Vần ép 112 9,76 Vần chân 259 22,58 Vần lng 221 19,26

Qua bảng thống kê kết quả các loại vần trong 106 bài thơ tình Nguyễn Bính chúng tôi thấy có tỷ lệ số vần nh sau: Xét theo mức độ hoà âm số cặp gieo vần chính là 416 cặp (36,26%), số cặp gieo vần thông 139 cặp (12,11%). Xét theo vị trí gieo vần thì số cặp gieo vần chân 259 cặp (22,58%), số cặp gieo vần lng 221 cặp (19,26%).

Vần trong thơ tình Nguyễn Bính xét theo mức độ hoà âm thì tỷ lệ gieo vần chính có số lợng lớn hơn rất nhiều so với vần thông và vần ép, xét theo vị trí gieo vần thì tỷ lệ gieo vần chân cũng chiếm nhiều hơn số cặp gieo vần lng.

Đặc điểm gieo vần trong thơ tình Nguyễn Bính: Thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu đợc gieo vần ở hai thể loại thơ lục bát và thơ 7 chữ. Vần chính và vần

thông đợc gieo đa số ở các bài thơ lục bát, vần chân đợc gieo ở các bài thơ 7 chữ, vần lng đợc gieo ở các bài thơ lục bát.

Nhiều bài thơ đợc gieo vần từ đầu đến cuối và chiếm số lợng cặp vần lớn trong thơ tình Nguyễn Bính nh các bài: Lỡ bớc sang ngang, dòng d lệ, Ngời hàng xóm, Chức nữ ngu lang

Thơ tình Nguyễn Bính có một số bài tác giả không sử dụng vần nào là chính mà viết theo dòng cảm xúc và tâm trạng đó là những bài thơ 5 chữ (Thoi tơ, Dối lòng).

Kiểu gieo vần thờng gặp trong thơ tình Nguyễn Bính là vần chính (lỡ bớc sang ngang, Dòng d lệ), có khi là gieo vần chân (Hoa với rợu, Viếng hồn trinh nữ), khi gieo vần lng (Ngời hàng xóm, Chức Nữ Ngu Lang), khi gieo vần gián cách xen kẽ nhau (Hà nội ba sáu phố phờng)

Có thể nói, cách gieo và hiệp vần trong thơ tình Nguyễn Bính hết sức phong phú, độc đáo. Ông không chịu gò bó trong một hình thức gieo vần nào cố định. Bởi vậy đọc thơ Nguyễn Bính ta không cảm thấy sự lặp lại của nhà thơ trong cách hiệp vần, gieo vần.

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 65 - 66)