Từ địa phơng trong thơ tình Nguyễn Bính

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 77 - 79)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.3. Từ địa phơng trong thơ tình Nguyễn Bính

Phơng ngữ địa lý là những biến thế địa lý của ngôn ngữ. Trong mỗi ph- ơng ngữ lại có những thổ ngữ (biến thể của tiếng địa phơng ở khu vực địa lý hẹp hơn). Các phơng ngữ trong tiếng Việt khác nhau chủ yếu về ngữ âm và từ vựng. Những sai dị về ngữ pháp cũng có nhng không đáng kể.

Từ địa phơng là “những từ đợc dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa ph- ơng. Từ địa phơng là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hàng ngày của bộ phận nào đó của dân tộc chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học” [24; 114].

Khi dùng trong văn bản nghệ thuật từ địa phơng thờng có thêm sắc thái tu từ vì nó (diễn tả lại đặc điểm những nét riêng trong lối sống, sinh hoạt của một địa phơng, một miền quê nào đó), ngoài ra từ địa phơng còn có thể tả đặc điểm tâm lý của nhân vật trong thơ văn.

Từ địa phơng trong thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu của vùng Bắc Bộ (có một số từ địa phơng ở Huế). Quê hơng Nam Định là nơi Nguyễn Bính sinh ra và

lớn lên. Tuổi thơ ông đã tiếp thu sâu sắc tinh hoa của văn minh thôn dã, văn hoá xóm làng, cùng với sự dậy dỗ vun đắp của những ngời thân trong gia đình. Chính nơi đây là cái nôi hình thành nên tâm hồn và ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính.

Trong mảng thơ tình Nguyễn Bính có sử dụng một số từ địa phơng có sự đối lập về mặt ngữ âm so với ngôn ngữ toàn dân. Đây là những từ địa phơng mang tính đặc thù của miền quê Nam Định cũng nh nét riêng của ngời Nam Định khi sử dụng trong giao tiếp.

Ví dụ: Các từ “lào”, “thơng”, “mền”…tơng ứng với các từ “đong”, “thúng”, “màn” trong ngôn ngữ toàn dân.

Nguyễn Bính sử dụng một số từ địa phơng trong thơ có sự khác nhau về bộ phận ngữ âm. Lớp từ này đợc tác giả sử dụng nhiều lần nh từ “giời”, “giăng”, “giầu”.

Qua khảo sát 106 bài thơ tình Nguyễn Bính, chúng tôi thấy tác giả dùng 42 từ địa phơng (với 85 lợt dùng). Cụ thể, từ “giời” dùng (25 lần), “giăng” (16 lần), “giậu” (4 lần). Còn các từ khác đợc tác giả dùng từ 1 đến 2 lần. Từ địa ph- ơng trong thơ tình Nguyễn Bính mang sắc thái biểu cảm cho thơ.

Ví chăng nhớ có nh vừng nhỉ ? Em thử lào xem đợc mấy thng.

(Nhớ)

ở câu thơ trên tác giả dùng hai từ địa phơng “lào” và “thng” để cụ thể hoá nổi nhớ ngời yêu của nhân vật trữ tình. Nổi nhớ ở đây đợc diễn tả một cách mộc mạc, cụ thể mà rất gợi cảm, đó là trạng thái trăn trở tự hỏi mình theo cách lợng hoá tình cảm của ngời dân quê. Từ địa phơng “lào” và “thng” gợi lên tình cảm kín đáo ẩn bên trong của nhân vật trữ tình.

Quê tôi có gió bốn mùa

giăng giữa tháng có chùa quanh năm Chuông hôm gió sớm giăng rằm

Chỉ thanh đạm thế âm thầm thế thôi.

(Quê tôi)

Khổ thơ trên tác giả giới thiệu phong cảnh tự nhiên, yên bình của quê h- ơng. Có gió bốn mùa dịu êm, trong lành, có trăng sáng giữa tháng thanh bình, có chùa lễ hội quanh năm, có chuông chùa lên hàng ngày. Tác giả không dùng từ “trăng” mà dùng từ “giăng” gợi lên cho câu thơ âm hởng nhẹ nhàng thanh thoát, nhịp sống yên bình êm ả, thanh đạm có phần trầm lặng của ngời quê, cảnh quê.

Trong bài “áo anh”, ở hai câu đầu tác giả giới thiệu công việc của cô gái quê là hái dâu và chăn tằm. Trong công việc bận bịu suốt ngày nhng cô gái vẫn không quên quan tâm và hớng về chàng trai, cô trông cho tằm tốt tơ già lấy đợc nhiều lụa để may áo tặng anh.

Tằm em ăn rỗi hôm nay

Hái dâu em bận suốt ngày hôm qua Mong sao tằm tốt tơ già

May đôi áo nái làm quà cho anh.

(áo anh)

Tác giả không dùng từ “áo cánh” mà dùng từ “áo nái” từ gọi tên sự vật quen thuộc của ngời dân quê. “áo nái” chỉ là món quà quê mùa giản dị nh- ng phải trải bao khó nhọc mới làm nên đợc. Món quà chứa đựng tình cảm sâu sắc của cô gái dành cho chàng trai, cô mong anh sớm công thành danh toại.

Nh vậy từ địa phơng trong thơ tình Nguyễn Bính vừa tạo nên sắc thái biểu cảm vừa mang nét chân quê vừa thể hiện tính vùng miền của ngôn ngữ. Ngoài ra từ địa phơng còn thể hiện phong cách ngôn ngữ riêng của tác giả.

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH (Trang 77 - 79)