6. Các nhận xét khác:
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Sài Gòn Công Thương
chủ yếu là kinh doanh lương thực và mía đường tập trung ở Thốt Nốt, Ô Môn, Long Mỹ. Và cho đến nay chi nhánh đã mở thêm chi nhánh số 2 ở Thốt Nốt và đã đa dạng hóa các hình thức kinh doanh, mở rộng thêm một số dịch vụ phục vụ khách hàng. Với tất cả những nổ lực của Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên, bên cạnh đó nắm bắt được những tâm lý khách hàng, tình hình thị trường, Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút, mở rộng khách hàng với lãi suất ưu đãi. Vì vậy từ số
lượng khách hàng hiếm hoi ở 2 ngành lương thực và mía đường đã tăng lên cao lượng khách thuộc các ngành nghề sản xuất kinh doanh, lương thực, chế biến thực phẩm, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng.
Ngày nay, Sài Gòn Công Thương Ngân hàng chi nhánh Cần Thơ với tất cả nỗ
lực đã tạo được 1 chỗđứng trong ngành ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Hiện nay ngân hàng đã có một thị phần đáng kể và trong những năm tới đi đôi với việc huy động vốn, đầu tư tín dụng, Sài Gòn Công Thương Ngân hàng sẽ đầu tư
thiết bị công nghệ, cải tiến chi phí, nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nhất là thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền trong và ngoài nước, tham gia thanh toán điện tử liên ngân hàng để tạo thêm nhiều dịch vụ
phục vụ khách hàng.
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG THƯƠNG
Sài Gòn Công Thương Ngân hàng chi nhánh Cần Thơ có 1 Giám Đốc, 1 Phó Giám Đốc, 3 phòng ban và một tổ phục vụ. Trưởng, Phó phòng ban có trách nhiệm
điều hành công việc mỗi ngày, riêng tổ phục vụ không có trưởng phòng hoặc phó phòng.
Chi nhánh Saigonbank Cần Thơ hiện có 40 cán bộ công nhân viên, trong đó gồm:
- Phòng kinh doanh (tín dụng) : 17 người
- Phòng kế toán : 10 người
- Ngân quỹ : 3 người
- Kiểm soát viên : 1 người
- Hành chính, bảo vệ : 7 người
Sơđồ 3.1.2: Mối quan hệ giữa các phòng ban