Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ (Trang 57 - 59)

- Tên học viên: La Huyền Huyển

4.2.5Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sử a,…)

4.2.5Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn

triệu đồng cao hơn so với năm 2006 là 10.935 triệu đồng. Sở dĩ có được kết quả

này là do, mạng lưới hoạt động ngày càng mở rộng, dịch vụ thanh toán nâng cao và kết nối rộng rải hơn, đặc biệt là chi nhánh mới cung cấp thêm dịch vụ thẻ E- Cash góp phần làm cho sản phẩm-dịch vụ phong phú hơn, … Từđó quan hệ hợp tác với các TCTD trên cùng địa bàn được củng cố và tăng cường tạo nhiều thuận lợi cho chi nhánh trong quan hệ thanh toán vốn lẫn nhau.

Tuy loại tiền gởi này chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tổng nguồn vốn huy động nhưng loại tiền gởi này chủ yếu là tiền gởi không kỳ hạn. Do đó, chi phí lãi suất thấp nên có thể sử dụng một phần tiền gởi này đểđể đáp ứng nhu cầu hoạt động tín dụng của ngân hàng, góp phần tăng lợi nhuận cho chi nhánh là rất tốt.

4.2.5 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn củangân hàng. hàng.

- Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn: phân tích chỉ tiêu này để thấy được tỉ

trọng của vốn huy động trong tổng nguồn vốn của chi nhánh và khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn so với các TCTD trên cùng địa bàn của chi nhánh.

Bảng 7: VỐN HUY ĐỘNG/ TỔNG NGUỒN VỐN

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007

Vốn huy động 231.161 261.441 345.050

Tổng nguồn vốn 719.739 676.756 899.858

VHD/TNV(%) 32,12 38,63 38,34

(Nguồn: Phòng nguồn vốn)

Qua bảng số liệu ta thấy, chỉ tiêu Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn năm 2006 là 38,63% tăng so với năm 2005 là 6,51%. Sang năm 2007 thấp hơn năm 2006 nhưng cũng khá cao là 38,34%. Như vậy, trong một đồng vốn hoạt động

chi nhánh Cần Thơ

GVHD: Ths. Huỳnh Việt Khải 47 SVTH: La Huyền Huyển

của chi nhánh thì có sựđóng góp của hơn 0,3 đồng vốn huy động và mức độ này càng tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ, công tác huy động vốn của chi nhánh có hiệu quả khá cao, nhưng mức độ tăng trưởng của vốn huy động vẫn còn thấp trong giai đoạn năm 2006-2007. Lý do là, trong năm 2007 vốn huy động tăng khá cao nhưng không tăng cao bằng vốn điều chuyển từ hội sở. Do đó, để đảm bảo

đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh và chủđộng về

vốn trong hoạt động thì chi nhánh cần tìm ra biện pháp đểđẩy mạnh công tác huy

động vốn hơn nữa.

- Tổng dư nợ/ Vốn huy động:phân tích chỉ tiêu này để biết được khả năng sử dụng vốn huy động của chi nhánh và chỉ tiêu này nhỏ hay lớn đều là không tốt. Vì quá nhỏ thì ngân hàng hoạt động là kém hiệu quả, còn quá cao thì ngân hàng hoạt động kém an toàn.

Bảng 8: TỔNG DƯ NỢ/ VỐN HUY ĐỘNG

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007

Tổng dư nợ 649.409 669.356 892.442

Vốn huy động 231.161 261.441 345.050

TDN/VHĐ(lần) 2,81 2,56 2,59

Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình sử dụng vốn huy động của chi nhánh năm 2005-2007 là khá tốt. Bình quân cứ 1 đồng vốn huy động thì có hơn 2,5

đồng tham gia vào dư nợ. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng chủ động trong hoạt

động tín dụng của chi nhánh là khá tốt. Chi nhánh có thể có thể chủđộng sử dụng vốn huy động đểđáp ứng kịp thời cho hoạt động tín dụng mà không cần phải chờ đợi sự xét duyệt xin vay vốn của ngân hàng chủ quản cấp trên. Giúp cho việc sử

chi nhánh Cần Thơ

GVHD: Ths. Huỳnh Việt Khải 48 SVTH: La Huyền Huyển

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ (Trang 57 - 59)