Đầu t theo chiều sâu

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Cân Hải Phòng (Trang 63)

Một hớng khác trong định hớng của công ty thời gian tới là phát triển các dự án đầu t theo chiều sâu vào các lĩnh vực trọng điểm:

- Khu vực sản xuất

- Gia công các loại giấy vàng mã

- Phát triển hệ thống các cửa hàng bán buôn, bán lẻ.

* Trrong lĩnh vực sản xuất, công ty chú trọng đầu t, đổi mới, cải tiến máy móc kỹ thuật, loại bỏ các máy móc thiết bị đã cũ kỹ lạc hậu đợc mua từ những năm 80 nhằm nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm của công ty để chủ động nguồn hàng hoá phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu ổn định cả về lợng và chất.

Công ty chú trọng sản xuất các loại cân điện tử, cân bàn lớn để phục vụ cho xuất khẩu nh cân bàn 500kg quả đẩy, cân bàn 70-80 tấn điện tử, cân TANITA 2 cân, cân RW, cân điện tử 30-200 kg, cân treo mạ trắng...

Bên cạnh đó, công ty tăng cờng gia công các loại giấy đế để xuất khẩu sang thị trờng các nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia...

Công ty đã mở rộng quan hệ bạn hàng nhiều nớc trên thế giới và cũng đã tạo dựng đợc uy tín với khách hàng ở các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, thị trờng trong nớc vẫn là thị trờng quan trọng nhất của công ty. Để phát triển thị trờng trong nớc, công ty sẽ mở thêm một số đại lý ở một số tỉnh thành mà hiện tại nhu cầu sản phẩm cao.

Bên cạnh đó, ở tầm vi mô, công ty coi trọng việc đẩy nhanh công tác thanh toán và thu hồi nợ để rút ngắn kỳ thu tiền trung bình, tăng vòng quay các khoản phải thu cũng nh vòng quay vốn lu động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Hiện nay, công ty đang khẩn trơng hoàn thiện và triển khai các dự án để sớm đa vào khai thác kinh doanh. Công ty tiếp tục thực hiện chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hoá các mặt hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có để phát triển sản xuất và kinh doanh nhằm đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu. Đồng thời, công ty cũng chú trọng phát triển thị trờng nội địa, tăng tỷ trọng doanh thu nội địa trong cơ cấu kinh doanh.

Cân Hải Phòng

Qua những phân tích trên, có thể thấy bên cạnh những kết quả đã đạt đợc trong thời gian vừa qua, công ty còn một số hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong việc quản lý, sử dụng vốn lu động. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc xem là một mục tiêu quan trọng của công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nhng làm thế nào để tổ chức quản lý, sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả nhất thì đây lại là một vấn đề lớn đòi hỏi các nhà quản lý cũng nh toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty cổ phần Cân Hải phòng không ngừng phấn đấu, nâng cao trình độ chuyên môn để nhận biết và đánh giá tình hình thực tế một cách sát thực nhất để công tác trên đạt đợc hiệu quả tối u.

Bằng kiến thức đã đợc trang bị ở nhà trờng và sự tìm hiểu đánh giá của bản thân qua thực tế thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động cũng nh khắc phục phần nào những hạn chế của công ty cổ phần Cân Hải phòng.

3.2.1. Xác định đúng nhu cầu vốn lu động

Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động cần thiết trong kỳ có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng, liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao.

Hàng năm, trên cơ sở số liệu thực hiện của năm trớc, cùng với kết quả kiểm tra, phân tích, dự đoán thị trờng, phòng kế toán tổng hợp cùng các phòng ban khác xây dựng kế hoạch luân chuyển vốn. Dựa trên kế hoạch này, để xác định nhu cầu vốn cần thiết cho kinh doanh, từ đó lập kế hoạch vốn, đề ra định mức hợp lý cho từng khâu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần phải dự tính nhu cầu vốn lu động trong kỳ một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và chiến lợc kinh doanh từng thời kỳ. Nếu công ty dự tính nhu cầu quá thấp sẽ dẫn đến tình trạng phải ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu, gây ảnh hởng không tốt đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu dự tính quá cao thì sẽ làm ứ đọng nguyên vật liệu, vốn luân chuyển chậm và phát sinh các chi phí không cần thiết. Vì vậy, công ty cần phải có những điều chỉnh đúng đắn khi thực tế khác quá xa kế hoạch và gây ảnh hởng xấu kế hoạch là căn cứ để đánh giá mức

Công ty xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết trong kỳ theo phơng pháp gián tiếp căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn và số vòng quay vốn lu động năm kế hoạch: 1 1 L M Vnc =

Trong đó: Vnc : Nhu cầu vốn năm kế hoạch

M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch L1 : Số vòng quay vốn lu động năm kế hoạch

Nh đã phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty, ta thấy tổng doanh thu của công ty năm 2005 tăng 15,98% so với năm 2004. Công ty dự tính sẽ mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu và phát triển mạng lới các cửa hàng giới thiệu, đại lý bán buôn bán lẻ. Năm 2006, công ty phấn đấu tăng tổng doanh thu lên 25%, và dự kiến sẽ tăng số vòng quay vốn lu động thêm 0,5 vòng tức đạt 3,81 vòng/năm.

Nh vậy tổng doanh thu của công ty năm 2006 dự tính sẽ là:

45.290.223.879 + 45.290.223.879 x 25% = 56.612.779.849 đồng Khi đó, nhu cầu vốn lu động bình quân năm 2006 là:

336 . 997 . 858 . 14 81 , 3 849 . 779 . 612 . 56 = = nc V đồng

Trên cơ sở nhu cầu vốn lu động dự kiến công ty cần phải xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý sao cho chi phí bỏ ra là nhỏ nhất nhng lại đạt hiệu quả cao nhất.

3.2.2. Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động hợp lý

Căn cứ vào vốn lu động theo dự tính, công ty cần xây dựng kế hoạch huy động vốn. Để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động của mình, công ty có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Trớc tiên, công ty cần khai thác triệt để nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp, tăng cờng huy động vốn, ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn tr- ớc mắt. Tận dụng các khoản vốn có thể chiếm dụng thờng xuyên nh các khoản phải trả cho ngời bán, phải trả công nhân viên, phải nộp ngân sách Nhà nớc... mà cha đến hạn thanh toán. Tuy nhiên, để khai thác tốt nguồn này công ty phải hoạt động có hiệu quả và tình hình tài chính của công ty phải khả quan.

+ Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do công ty tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của công ty đợc tái đầu t.

+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết: là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t hàng hoá theo thoả thuận của các bên liên doanh.

+ Nguồn vốn đi vay: là vốn vay các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng vốn vay ngời lao động trong công ty, vay các doanh nghiệp khác.

Công ty cần khai thác tối đa từng nguồn vốn đặc biệt là nguồn tạm thời chiếm dụng vì sử dụng nguồn này không làm tăng chi phí sử dụng vốn, càng tạo điều kiện cho công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Công ty có thể sử dụng nguồn các khoản phải trả khách hàng nhng cha đến hạn thanh toán nh một nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động ngắn hạn của công ty. Điều này cũng có ý nghĩa nh công ty đợc tài trợ thêm vốn. Với 47 năm hoạt động, uy tín của công ty không ngừng đợc nâng cao nên các nhà cung cấp sẵn sàng bán chịu. Mặt khác, với những mặt hàng có giá trị cao, công ty thờng đợc khách hàng ứng tiền trớc, tạo ra một khoản vốn tạm thời cho công ty. Vì những u điểm trên, công ty cần tìm cách khai thác hiệu quả nguồn vốn này để trang trải chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, trong một số trờng hợp việc sử dụng tín dụng thơng mại cũng tiềm ẩn những rủi ro đối với công ty. Việc mua bán chịu sẽ làm tăng hệ số nợ của công ty, điều này cũng làm tăng nguy cơ phá sản của công ty. Vì thế, công ty phải tính toán, cân nhắc, thận trọng, vừa phải biết sử dụng việc mua bán chịu nh một nguồn tài trợ ngắn hạn, đồng thời phải giảm đến mức tối thiểu các khoản phải thu của mình đang bị khách hàng chiếm dụng trong quá trình thanh toán. Việc lạm dụng nguồn vốn tín dụng thơng mại có thể gây ra những hậu quả nh làm giảm uy tín của công ty hoặc trong những giao dịch sau công ty sẽ phải chịu các chi phí tín dụng cao hơn, bởi vì các nhà cung cấp sẽ thắt chặt hơn các điều kiện trong thực

Trong thời gian tới, mục tiêu của công ty là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, chủ động tìm kiếm mở rộng thị trờng. Công ty tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng trọng điểm và giàu tiềm năng nh Mỹ, Nhật, EU. Để thực hiên đ- ợc mục tiêu của mình, công ty cần một lợng vốn lu động lớn khi nhu cầu vốn lu động gia tăng. Công ty có thể sử dụng vốn tín dụng ngân hàng nh một nguồn tài trợ thêm vốn của mình. Việc sử dụng nguồn này để tài trợ nhu cầu vốn lu động trong phạm vi hệ số nợ cho phép không chỉ giúp công ty khắc phục những khó khăn về vốn mà còn có tác dụng phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, để sử dụng nguồn này hiệu quả, công ty cần phân tích, đánh giá nhiều mặt khi quyết định sử dụng vốn vay, đặc biệt là việc lựa chọn ngân hàng cho vay cũng nh khả năng trả nợ và chi phí sử dụng vốn vay từ các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tín dụng.

Việc xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. Mỗi nguồn vốn huy động đợc đều có những u và nhợc điểm nhất định, tác động đến chi phí sử dụng vốn và những rủi ro về tài chính. Vì vậy, khi xây dựng kế hoạch cần phải xem xét kỹ lỡng tình hình tài chính của công ty trên cơ sở đánh giá, phân tích tình hình kinh tế tài chính của kỳ trớc cùng với những kế hoạch của công ty trong kỳ này.

3.2.3. Tăng cờng quản lý và thu hồi các khoản phải thu:

Nh đã phân tích ở trên, trong năm 2005 các khoản phải thu của công ty cổ phần Cân Hải phòng là 4.271.586.157 đồng chiếm 28,56% TSLĐ và đầu t ngắn hạn. Đây là một con số khá lớn, nó phản ánh tình hình thực tế của công ty trong việc quản lý các khoản phải thu là cha tốt. Công ty cần nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu của khách hàng để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn lâu dài, ứ đọng vốn và có thể hao hụt vốn. Biện pháp ở đây là công ty phải quản lý chặt chẽ hơn nữa các khoản phải thu, áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán.

Đối với hợp đồng bán hàng, cần phải có một sự ràng buộc chặt chẽ. Nếu vợt quá thời hạn thanh toán theo hợp đồng thì công ty đợc thu lãi suất tơng ứng nh lãi suất quá hạn của ngân hàng.

thức thanh toán trong hợp đồng và luôn giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực hiện những điều khoản trong hợp đồng. Đây là việc làm rất cần thiết vì hoạt động kinh doanh của công ty liên quan đến việc xuất khẩu hàng hoá nên dùng ngoại tệ để thanh toán, sự dao động thay đổi tỷ giá ở mỗi thời điểm là khác nhau. Nếu thanh toán không đúng những điều khoản trong hợp đồng thì mỗi bên phải chịu trách nhiệm một cách đầy đủ, nghiêm túc trong các hợp đồng đã ký kết, phù hợp với chính sách, chế độ hiện hành đã quy định.

Sử dụng hình thức chiết khấu, giảm giá hợp lý đối với khách hàng mua với số lợng lớn và thanh toán sớm tiền hàng để khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn. Phải căn cứ vào lãi suất ngân hàng cũng nh những biến động của thị tr- ờng để xác định tỷ lệ chiết khấu, giảm giá phù hợp vừa đảm bảo việc khuyến khích khách hàng vừa đảm bảo không làm giảm lợi nhuận của công ty.

Công ty cần có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán nh lựa chọn khách hàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả tr- ớc một phần giá trị đơn hàng... Công ty chỉ nên bán chậm hay trả góp tiền hàng đối với những khách hàng có uy tín hoặc có quan hệ lâu dài với công ty. Khi bán chịu cho khách hàng, công ty phải xem xét kỹ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết. Đối với những khách hàng mới giao dịch cha có sự hiểu biết rõ ràng cần phải có hình thức đảm bảo thanh toán thích hợp nh thế chấp, trả trớc tiền hàng.

Để quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, công ty phải mở sổ theo dõi chi tiết và thờng xuyên đôn đốc, để thu hồi đúng hạn. Công ty theo dõi tuổi của các khoản phải thu để thấy đợc khoản nào đến hạn, khoản nào đã quá hạn và tiến hành xử lý các khoản nợ quá hạn. Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân khách quan và chủ quan của từng khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp nh hạn nợ, thoả ớc xử lý nợ, xoá một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu toà án kinh tế giải quyết.

3.2.4. Quản lý tốt dự trữ, tồn kho

Hàng tồn kho dự trữ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. Lợng hàng dự trữ tồn kho hợp lý sẽ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc diễn ra một cách bình thờng,

hoá để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lu động.

Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế, công ty đã xây dựng cho mình chiến lợc kinh doanh là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đa dạng hoá các mặt hàng và ph- ơng thức kinh doanh. Công ty cổ phần Cân Hải phòng ngày càng mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu vợt ra các thị trờng truyền thống Trung Quốc và Malaysia, Nhật Bản - ba thị trờng khổng lồ là bạn hàng chủ yếu của công ty. Do đó, lợng hàng tồn kho của công ty ngày một lớn hơn. Để tránh tình trạng hàng hoá tồn kho nhiều gây ứ đọng vốn và làm chậm vòng quay của vốn lu động, công ty cần đẩy mạnh khâu

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Cân Hải Phòng (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w